Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 903
Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30 cho biết Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố
A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào không nằm ở vùng Đông Nam Bộ?
A. Thủ Dầu Một. B. Tân An. C. Biên Hòa. D. Vũng Tàu.
Câu 3: Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Đất badan và đất feralit. B. Đất badan và đất xám.
C. Đất phù sa và đất feralit. D. Đất xám và đất phù sa.
Câu 4: Khoáng sản chính ở ĐBSCL là:
A. Than đá, sắt. B. Đá quý, vàng.
C. Dầu mỏ, khí đốt. D. Đá vôi, than bùn .
Câu 5: Cho bảng số liệu
Mật độ dân số của các vùng ở nước ta năm 2016( đv: người/km2)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 903", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2021_2022_tr.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 903
- Mã đề 903 UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÝ 9 Năm học 2021-2022 Thời gian : 45 phút Mã đề 903 I. Trắc Nghiệm (7 điểm) Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30 cho biết Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào không nằm ở vùng Đông Nam Bộ? A. Thủ Dầu Một. B. Tân An. C. Biên Hòa. D. Vũng Tàu. Câu 3: Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Đất badan và đất feralit. B. Đất badan và đất xám. C. Đất phù sa và đất feralit. D. Đất xám và đất phù sa. Câu 4: Khoáng sản chính ở ĐBSCL là: A. Than đá, sắt. B. Đá quý, vàng. C. Dầu mỏ, khí đốt. D. Đá vôi, than bùn . Câu 5: Cho bảng số liệu Mật độ dân số của các vùng ở nước ta năm 2016( đv: người/km2) Để thể hiện mật độ dân số các vùng ở nước ta năm 2016, biểu đồ thích hợp nhất là: A. Đường. B. Cột. C. Tròn. D. Miền. Câu 6: Một trong những biện pháp quan trọng nhất để ứng phó với thiên tai lũ lụt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. Đầu tư cho các dự án thoát nước. B. Di tản dân cư đến các vùng cao hơn. C. Sống chung với lũ. D. Đắp đê ngăn lũ. Câu 7: Những khó khăn chính về điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là A. Nước biển dâng. B. Lũ lụt xảy ra hàng năm. C. Cả 3 ý trên. D. Đất nhiễm mặn, nhiễm phèn. Câu 8: Điều kiện thuận lợi nhất để đánh bắt hải sản ở ĐBSCL là: A. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. B. Có 3 mặt giáp biển. C. Có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. D. Có các ngư trường trọng điểm. Trang 1/3
- Mã đề 903 Câu 9: Trong ngành chăn nuôi, loại gia cầm nào được nuôi nhiều nhất vùng A. Ngan. B. Vịt. C. Gà. D. Ngỗng. Câu 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng ĐBSCL là A. Gạo, hàng tiêu dùng, dệt may. B. Gạo, thủy sản đông lạnh, dệt may. C. Gạo, thủy sản đông lạnh, gỗ. D. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. Câu 11: Căn cứ vào Atlat địa lý trang 29 cho biết cần thơ không có ngành công nghiệp nào sau đây? A. Hóa chất B. Vật liệu xây dựng C. Đóng tầu D. Cơ khí Câu 12: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất vùng ĐBSCL A. Đất phèn. B. Đất phù sa ngọt. C. Đất mặn. D. đất xám trên phù sa cổ. Câu 13: Các mặt hàng xuất khẩu của vùng Đông Nam Bộ A. Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng cao cấp, hàng may mặc. B. Dầu thô, thực phẩm chế biến, máy móc thiết bị, giày dép. C. Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép. D. Dầu thô, nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị, hàng may mặc. Câu 14: Trong cơ cấu các ngành công nghiệp vùng ĐBSCl, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất A. Sản xuất vật liệu xây dựng. B. Chế biến lương thực, thực phẩm. C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Cơ khí nông nghiệp. Câu 15: Đồng bằng Sông Cửu Long được bù đắp phù sa của sông? A. Sông Hồng B. Mê Công C. Đồng Nai D. Thái Bình Câu 16: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố A. 15 B. 13 C. 14 D. 12 Câu 17: Đầu mối GTVT quan trọng nhất của vùng Đông Nam Bộ A. Đồng Nai B. T.p Hồ Chí Minh C. Biên Hòa D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 18: Đặc điểm không đúng về tự nhiên vùng Đông Nam Bộ A. Khí hậu cận xích đạo. B. Đất ba dan, đất xám chủ yếu. C. Địa hình đồng bằng. D. Khoáng sản đất liền ít. Câu 19: Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng ĐNB phát triển theo hướng A. Chăn nuôi theo hướng công nghiệp. B. Chăn nuôi tư nhân. C. Cả 3 ý trên. D. Chăn nuôi hộ gia đình. Câu 20: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29 cho biết cây công nghiệp lâu năm có diện tích lớn nhất vùng ĐNB là: A. Điều. B. Cao su. C. Cà phê. D. Hồ tiêu. Câu 21: Khu vực dịch vụ ở ĐBSCL gồm chủ yếu các ngành nào A. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. B. Vận tải đường ống, bưu chính viễn thông, du lịch. C. Vận tải đường hàng không, xuất nhập khẩu, du lịch. D. Bưu chính viễn thông, vận tải thủy, du lịch. Câu 22: Trong cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB, khu vực kinh tế nào chiếm tỉ trọng cao nhất là: Trang 2/3
- Mã đề 903 A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp – xây dựng. C. Dịch vụ. D. Lâm, ngư nghiệp. Câu 23: Cho bảng số liệu Dân số và sản lượng lương thực của cả nước và các vùng năm 2018 - Dựa vào Bảng số liệu trả lời các câu hỏi từ Bình quân lương thực theo đầu người của ĐBSCL năm 2018 là A. 550,3 kg/người. B. 1516,4 kg/người. C. 1520,4 kg/người. D. 1383,4 kg/người. Câu 24:Thành phố Hồ Chí Minh chiếm bao nhiêu % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng A. 50% B. 40% C. 70% D. 60% Câu 25: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29, Trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí của vùng Đông Nam Bộ là: A. Bà Rịa – Vũng Tàu. B. Biên Hòa. C. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. Câu 26: Khó khăn lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế là: A. Ít khoáng sản, rừng và ô nhiễm môi trường. B. Tài nguyên sinh vật hạn chế và suy thoái. C. Chỉ có 2 tỉnh và thành phố giáp biển. D. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. Câu 27 : Dự vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29 cho biết Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào? A. Cà Mau B. Kiên Giang C. Bạc Liêu D. Sóc Trăng Câu 28: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29 cho biết tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng là A. Long Xuyên. B. Cần Thơ. C. Sóc Trăng. D. Kiên Giang. II/ Phần tự luận: 3 đ Câu 1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế Hết Trang 3/3