Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

Câu 1: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:
A. Nghề rừng B. Giao thông
C. Du lịch D. Thuỷ hải sản.
Câu 2: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là.
A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 3: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Kiên Giang. B. Cà Mau.
C. Hà Tiên. D. Long Xuyên.
Câu 4: Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. vịt. B. bò. C. cừu. D. lợn.
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển
B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn.
C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân.
Câu 6: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì
A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao.
B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp.
C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.

docx 25 trang Quốc Hùng 04/07/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2022_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2022–2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: / 3 / 2023 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí giới hạn, lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long. - Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của vùng và đặc điểm dân cư của vùng có những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích bản đồ tự nhiên kinh tế số liệu thống kê để nhận biết đặc điểm tự nhiên một số ngành sản xuất của vùng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện,vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, tổng hợp 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính tự lực, tự giác, kiên cường trong quá trình làm bài - Rèn luyện tính kỉ luật của học sinh khi trong kiểm tra - Bảo vệ môi trường 4. Năng lực: - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức - Năng lực tính toán, phân tích số liệu II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiêm khách quan III. MA TRẬN
  2. Nội dung Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL VD VDC Vùng - Trình bày được vị - Giải thích - Phân tích - Giải thích, Đông trí địa lí, giới hạn được sự phân những liên hệ các Nam Bộ vùng Đông Nam hoá khí hậu, thuận lợi vấn đề thực Bộ sông ngòi, địa khó khăn tiễn có liên hình, cản quan của thiên quan đến - Nêu được các đặc ở Vùng Đông nhiên Địa lí tự điểm địa hình Nam Bộ vùng nhiên vùng khoáng sản, khí Đông Đông Nam hậu, sông ngòi, Nam Bộ Bộ với địa phân bố cảnh quan lí Việt Nam thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ Số câu 8 4 4 2 18 Số điểm 2 1 1 0,5 4,5 Vùng - Trình bày được vị - Giải thích một - Liên hệ - Biết phân Đồng trí địa lí, giới hạn số đặc điểm về csự phét tích, nhận bắng vùng Đông bằng phân bố dân cư triển kinh xét bảng số sông Cửu Sông Cửu Long vùng tế vùng liệu thống Long đến kinh kê kinh tế - Nêu được các đặc tế Việt vùng điểm địa hình Nam. khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, phân bố cảnh quan thiên nhiên vùng đb sông Cửu Long Số câu 8 8 4 2 22 Số điểm 2 2 1 0,5 5,5 Tổng số 16 12 8 4 40 câu Tổng số 4 3 2 10 điểm 1 Tỉ lệ 40% 30% 20% 100% 10%
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: / 3 / 2023 MÃ ĐỀ: 01 TRẮC NGHIỆM: 10 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: ( 0,25 điểm/ câu) Câu 1: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng B. Giao thông C. Du lịch D. Thuỷ hải sản. Câu 2: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau. C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh. Câu 3: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Kiên Giang. B. Cà Mau. C. Hà Tiên. D. Long Xuyên. Câu 4: Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. vịt. B. bò. C. cừu. D. lợn. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn. C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân. Câu 6: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao. B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp. C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước. D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. Câu 7: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa , Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô. Câu 8: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ tập trung khai thác hoạt động A. thể thao trên biển. B. tắm biển. C. lặn biển. D. khám phá các đảo.
  4. Câu 9: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản. B. Khai thác và chế biến lâm sản. C. Khai thác khoáng sản biển. D. Du lịch biển. Câu 10: Bờ biển vùng nào dưới đây có lợi thế hơn cả trong phát triển du lịch biển? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 11: Thiên tai ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt thủy sản của nước ta là A. Sạt lở bờ biển. B. Lũ quét. C. Hạn hán. D. Bão. Câu 12: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang Câu 13: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai. Câu 14: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 15: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ: A. Là trung tâm kinh tế phía Nam. B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng. C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á. D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất. Câu 16: Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là : A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu) B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái Câu 17: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là : A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. Câu 18: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là A. đồ gỗ. B. dầu thô. C. thực phẩm chế biến. D. hàng may mặc.
  5. Câu 7: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Kiên Giang. B. Cà Mau. C. Hà Tiên. D. Long Xuyên. Câu 8: Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. vịt. B. bò. C. cừu. D. lợn. Câu 9: Chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng được chú trọng phát triển theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi A. nửa chuồng trại. B. truồng trại. C. công nghiệp. D. bán thâm canh. Câu 10: Nhiệm vụ quan trọng trong ngành lâm nghiệp đang được các địa phương ở Đông Nam Bộ đầu tư là A. bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. B. tăng sản lượng khỗ khai thác. C. phát triển công nghiệp sản xuất gỗ giấy. D. tìm thị trường cho việc xuất khẩu gỗ. Câu 11: Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ A. Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh. B. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. C. Cơ cấu sản xuất đa dạng nhưng chưa cân đối. D. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển. Câu 12: Nguyên nhân làm cho thủy lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. mùa khô kéo dài sâu sắc, nhiều vùng thấp bị ngập úng vào mùa mưa. B. chủ yếu là đất xám phù sa cổ, độ phì kém và khó giữ nước. C. các vùng chuyên canh cây công nghiệp cần nhiều nước tưới. D. mạng lưới sông ngòi ít, chủ yếu sông nhỏ ít nước. Câu 13: Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xâm nhập mặn B. Cháy rừng C. Triều cường D. Thiếu nước ngọt Câu 14: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông. Câu 15: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 16: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước. C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản.
  6. Câu 17: Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa không phải do nguyên nhân nào sau đây? A. sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước. B. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm. C. địa hình thấp và bằng phẳng. D. diện tích đất nông nghiệp lớn. Câu 18: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía A. bắc và tây bắc. B. nam. C. tây nam. D. đông nam. Câu 19: Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long là A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất feralit Câu 20: Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn. B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển. C. Các ao, hồ nước ngọt. D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước. Câu 21: Cho bảng số liệu CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệp – Dịch vụ Vùng nghiệp xây dựng Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5 Cả Nước 23,0 38,5 38,5 Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn. C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân. Câu 23: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao. B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp. C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước. D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. Câu 24: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa , Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô.
  7. Câu 25: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ tập trung khai thác hoạt động A. thể thao trên biển. B. tắm biển. C. lặn biển. D. khám phá các đảo. Câu 26: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản. B. Khai thác và chế biến lâm sản. C. Khai thác khoáng sản biển. D. Du lịch biển. Câu 27: Bờ biển vùng nào dưới đây có lợi thế hơn cả trong phát triển du lịch biển? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 28: Ý nghĩa lớn nhất về mặt kinh tế của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. cung cấp gỗ và chất đốt. B. bảo tồn nguồn gen sinh vật. C. chắn sóng, chắn gió, giữ đất. D. phát triển du lịch sinh thái. Câu 29: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu Câu 30: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở: A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai. D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương. Câu 31: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là: A. Nông – lâm – ngư nghiệp. B. Công nghiệp, xây dựng. C. Dịch vụ. D. Không có ngành nào Câu 32: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực nào sau đây? A. Công nghiệp – xây dựng. B. Du lịch. C. Nông – lâm – ngư nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 33: Thiên tai ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt thủy sản của nước ta là A. Sạt lở bờ biển. B. Lũ quét. C. Hạn hán. D. Bão. Câu 34: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang Câu 35: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.
  8. Câu 36: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 37: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ: A. Là trung tâm kinh tế phía Nam. B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng. C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á. D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất. Câu 38: Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là : A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu) B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái Câu 39: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là : A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. Câu 40: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là A. đồ gỗ. B. dầu thô. C. thực phẩm chế biến. D. hàng may mặc.
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: / 3 / 2023 MÃ ĐỀ: 04 TRẮC NGHIỆM: 10 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: ( 0,25 điểm/ câu) Câu 1: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai. Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 3: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ: A. Là trung tâm kinh tế phía Nam. B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng. C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á. D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất. Câu 4: Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là : A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu) B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái Câu 5: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là : A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. Câu 6: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là A. đồ gỗ. B. dầu thô. C. thực phẩm chế biến. D. hàng may mặc. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn. C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân.
  10. Câu 8: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao. B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp. C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước. D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. Câu 9: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 10: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước. C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản. Câu 11: Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa không phải do nguyên nhân nào sau đây? A. sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước. B. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm. C. địa hình thấp và bằng phẳng. D. diện tích đất nông nghiệp lớn. Câu 12: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía A. bắc và tây bắc. B. nam. C. tây nam. D. đông nam. Câu 13: Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ A. Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh. B. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. C. Cơ cấu sản xuất đa dạng nhưng chưa cân đối. D. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển. Câu 14: Nguyên nhân làm cho thủy lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. mùa khô kéo dài sâu sắc, nhiều vùng thấp bị ngập úng vào mùa mưa. B. chủ yếu là đất xám phù sa cổ, độ phì kém và khó giữ nước. C. các vùng chuyên canh cây công nghiệp cần nhiều nước tưới. D. mạng lưới sông ngòi ít, chủ yếu sông nhỏ ít nước. Câu 15: Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xâm nhập mặn B. Cháy rừng C. Triều cường D. Thiếu nước ngọt
  11. Câu 16: Cho bảng số liệu: Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002. Tiêu chí Diện tích Dân số GDP Vùng ( nghìn km2) ( triệu người) ( nghìn tỉ đồng) Vùng kinh tế trọng 28,0 12,3 188,1 điểm phía Nam Ba vùng kinh tế 71,2 31,3 289,5 trọng điểm Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 là A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột chồng. Câu 17: Cho bảng số liệu CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệp – Dịch vụ Vùng nghiệp xây dựng Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5 Cả Nước 23,0 38,5 38,5 Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí Câu 18: Bờ biển vùng nào dưới đây có lợi thế hơn cả trong phát triển du lịch biển? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 19: Ý nghĩa lớn nhất về mặt kinh tế của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. cung cấp gỗ và chất đốt. B. bảo tồn nguồn gen sinh vật. C. chắn sóng, chắn gió, giữ đất. D. phát triển du lịch sinh thái. Câu 20: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu Câu 21: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ tập trung khai thác hoạt động A. thể thao trên biển. B. tắm biển. C. lặn biển. D. khám phá các đảo. Câu 22: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản. B. Khai thác và chế biến lâm sản. C. Khai thác khoáng sản biển. D. Du lịch biển.
  12. Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là: A. Nông – lâm – ngư nghiệp. B. Công nghiệp, xây dựng. C. Dịch vụ. D. Không có ngành nào Câu 24: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực nào sau đây? A. Công nghiệp – xây dựng. B. Du lịch. C. Nông – lâm – ngư nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 25: Thiên tai ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt thủy sản của nước ta là A. Sạt lở bờ biển. B. Lũ quét. C. Hạn hán. D. Bão. Câu 26: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang Câu 27: Nhiệm vụ quan trọng trong ngành lâm nghiệp đang được các địa phương ở Đông Nam Bộ đầu tư là A. bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. B. tăng sản lượng khỗ khai thác. C. phát triển công nghiệp sản xuất gỗ giấy. D. tìm thị trường cho việc xuất khẩu gỗ. Câu 28: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông. Câu 29: Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long là A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất feralit Câu 30: Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn. B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển. C. Các ao, hồ nước ngọt. D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước. Câu 31: Nhân tố chủ yếu khiến lượng khách du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh ngày một đông là A. Vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhà hàng khách sạn. B. Chính sách bảo hiểm du lịch cao và đảm bảo; không khí trong lành. C. Vị trí nằm ở khu vực trung tâm của Đông Nam Á. D. Đội ngũ lao động ngành du lịch có trình độ cao, hệ thống tiếp thị tốt. Câu 32: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất phèn B. Đất mặn C. Đất phù sa ngọt D. Đất cát ven biển Câu 33: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang
  13. Câu 34: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng B. Giao thông C. Du lịch D. Thuỷ hải sản. Câu 35: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau. C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh. Câu 36: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Kiên Giang. B. Cà Mau. C. Hà Tiên. D. Long Xuyên. Câu 37: Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. vịt. B. bò. C. cừu. D. lợn. Câu 38: Chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng được chú trọng phát triển theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi A. nửa chuồng trại. B. truồng trại. C. công nghiệp. D. bán thâm canh. Câu 39: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa , Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa. C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô. Câu 40: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở: A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai. D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: / 3 / 2022 CHỦ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐỀ ĐIỂM I. Trắc nghiệm:( 10 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D A B A B B B B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25đ/ câu ĐA D B A B D C B B A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A D C B D A C C D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA C B A A C A C A C B Mã đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C B D A C C D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25đ/ câu ĐA B A A C A C A C B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A B A B B B B B A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B A B D C B B A C A
  15. Mã đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C A B D A B A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25đ/ câu ĐA C A D C B D A C C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C B B B B B A D C B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A A D B A B D C B B Mã đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A B D C B B B B B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25đ/ câu ĐA A C C A D C C A D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B B A A D B A C C D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A A B D A B A C B B BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Nguyễn Thị Vân