Đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2005) chiếm bao nhiêu phần trăm GDP cả nước?

A. 35,4%. B. 42,7%. C. 20,9%. D. 38,1%.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của nước ta?

A. Nguồn lao động dồi dào, sớm tiếp cận kinh tế thị trường.

B. Được bổ sung nguồn nguyên liệu dồi dào ở các vùng khác.

C. Tài nguyên tự nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí.

D. Các thế mạnh của vùng khai thác chưa đạt hiệu quả cao.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ là

A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Đồng Nai. D. Long An.

Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị và nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm (Đơn vị: nghìn người)

Vùng Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2017
Nông thôn 1174,3 845,4 1086,4 1232,3 1616,9
Thành thị 3466,1 4380,7 5144,5 6114,3 6828,7

Nhận xét nào đúng với dân số nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 - 2017?

A. Tăng nhanh so với tốc độ tăng dân số thành thị.

B. Chiếm tỉ lệ lớn trong dân số.

C. Tăng liên tục.

D. Tăng chậm hơn so với tốc độ tăng dân số thành thị.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết tên khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Mộc Bài. B. Tây Trang. C. Hữu Nghị. D. Lao Bảo.

doc 19 trang Quốc Hùng 04/07/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2023_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: 12/03/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày đươc tình hình phát triển và các hoạt động của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn, vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Phân tích được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ. - Trình bày đươc điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Nêu được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. - Trình bày được thế mạnh và hình phát triển kinh tế của vùng. 2. Năng lực: - Tính toán, nhận xét bảng số liệu; nhận diện các loại biểu đồ. - Khai thác, sử dụng Átlat. 3. Phẩm chất: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% trắc nghiệm. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
  2. Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề - Trình bày - Trình - Nhận đươc tình bày được biết các -Xử lý hình phát vai trò loại và triển và các của vùng biểu đồ nhận hoạt động của kinh tế - Khai xét ngành dịch trọng thác bảng 1, VÙNG ĐÔNG vụ. điểm phía Átlat số NAM BỘ - Nêu được Nam đối liệu. các trung tâm với sự kinh tế lớn, vị phát triển trí, giới hạn kinh tế - của vùng kinh xã hội. tế trọng điểm phía Nam. Số câu: 16 Số câu:6 Số câu:4 Số câu:4 Số câu:2 Số điểm: 4đ Số điểm:1,5 đ Số điểm:1 đ Số điểm:1 đ Số điểm:0,5 đ - Trình bày Trình bày - Nhận -Xử lý đươc điều được thế biết các và kiện tự nhiên mạnh và loại nhận và tài nguyên hình phát biểu đồ xét thiên nhiên triển kinh - Khai bảng của vùng. tế của thác số 2, VÙNG ĐỒNG -Trình bày vùng. Átlat liệu. BẰNG SÔNG đặc điểm dân cư, xã hội. CỬU LONG - Trình bày được những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế của vùng. Số câu: 24 Số câu: 10 Số câu: 8 Số câu: 4 Số câu:2 Số điểm: 6 đ Số điểm: 2,5 đ Số điểm: 2 đ Số điểm:1 đ Số điểm:0,5 đ Tổng số câu: 40 Số câu: 16 Số câu: 12 Số câu: 8 Số câu: 4 Tổng số điểm:10 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: 100% 40% 30 % 20 % 10 % GV LẬP TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÍ 9 Đề 1A Năm học 2023 – 2024 (Đề thi gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 12/03/2024 Tô kín vào ô tròn chứa đáp án trả lời đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2005) chiếm bao nhiêu phần trăm GDP cả nước? A. 35,4%. B. 42,7%. C. 20,9%. D. 38,1%. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào, sớm tiếp cận kinh tế thị trường. B. Được bổ sung nguồn nguyên liệu dồi dào ở các vùng khác. C. Tài nguyên tự nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí. D. Các thế mạnh của vùng khai thác chưa đạt hiệu quả cao. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ là A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Đồng Nai. D. Long An. Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị và nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm (Đơn vị: nghìn người) Vùng Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2017 Nông thôn 1174,3 845,4 1086,4 1232,3 1616,9 Thành thị 3466,1 4380,7 5144,5 6114,3 6828,7 Nhận xét nào đúng với dân số nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 - 2017? A. Tăng nhanh so với tốc độ tăng dân số thành thị. B. Chiếm tỉ lệ lớn trong dân số. C. Tăng liên tục. D. Tăng chậm hơn so với tốc độ tăng dân số thành thị. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết tên khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Mộc Bài. B. Tây Trang. C. Hữu Nghị. D. Lao Bảo. Câu 6. Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. TP Hồ Chí Minh D. Nha Trang. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên? A. Quốc lộ 14 và 20. B. Quốc lộ 1 và 13. C. Quốc lộ 1 và 14. D. Quốc lộ 13 và 14. Câu 8. Khó khăn lớn nhất của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là A. đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. B. chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu). C. trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. tài nguyên sinh vật phong phú. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng của vùng Đông Nam Bộ? A. Biên Hòa. B. Vũng Tàu. C. TP.Hồ Chí Minh. D. Thủ Dầu Một. Câu 10. Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực A. khai thác dầu khí. B. dịch vụ. C. nông, lâm, ngư nghiệp D. công nghiệp, xây dựng. Câu 11. Việc phát triển thủy lợi ở Đông Nam Bộ không nhằm mục đích chính là
  4. A. nâng cao năng suất cây trồng. B. nâng cao hệ số sử dụng đất. C. phát triển ngành thủy sản. D. mở rộng diện tích cây công nghiệp. Câu 12. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là A. hồ tiêu. B. cà phê. C. chè. D. cao su. Câu 13. Cho bảng số liệu: Mật độ dân số một số vùng và cả nước qua các năm (Đơn vị: người/km2) Năm 1989 Năm 2000 Năm 2010 Năm 2017 Cả nước 195 234 262 283 Tây Nguyên 45 77 95 106 Đông Nam Bộ 333 449 613 711 Để so sánh mật độ dân số của vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với cả nước, biểu đồ nào là thích hợp nhất? A. Cột nhóm. B. Đường. C. Cột chồng. D. Tròn. Câu 14. Cho bảng số liệu: Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015 ( Đơn vị: triệu USD) Vùng Vốn đầu tư Cả nước 281 882,5 Đông Nam Bộ 122 544,5 Các vùng khác 159 388,0 Vùng Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015? A. 43,4% B. 34,4% C. 56,6% D. 65,6% Câu 15. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm A. tất cả các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ. B. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu. D. tất cả các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ và tỉnh Long An, Tiền Giang. Câu 16. Tài nguyên khoáng sản nổi bật hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là A. than đá và sắt B. nước khoáng và vàng C. dầu mỏ và khí đốt D. đá vôi và than bùn. Câu 17. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. triều cường. B. hạn hán. C. cháy rừng. D. xâm nhập mặn. Câu 18. Khoáng sản chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long đang được khai thác là A. dầu khí, than bùn. B. đá vôi, dầu khí. C. đá vôi, than bùn. D. dầu khí, titan. Câu 19. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 12. B. 13. C. 15. D. 14. Câu 20. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. Câu 21. Dải đất phù sa ngọt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở A. vùng thượng nguồn sông Mê Kông. B. vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên. C. ven sông Tiền và sông Hậu. D. vành đai Biển Đông và Vịnh Thái Lan.
  5. Câu 11. Cho bảng số liệu: Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015 ( Đơn vị: triệu USD) Vùng Vốn đầu tư Cả nước 281 882,5 Đông Nam Bộ 122 544,5 Các vùng khác 159 388,0 Vùng Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015? A. 43,4% B. 34,4% C. 56,6% D. 65,6% Câu 12. Tài nguyên khoáng sản nổi bật hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là A. than đá và sắt B. nước khoáng và vàng C. dầu mỏ và khí đốt D. đá vôi và than bùn. Câu 13. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 12. B. 13. C. 15. D. 14. Câu 14. Việc phát triển thủy lợi ở Đông Nam Bộ không nhằm mục đích chính là A. nâng cao năng suất cây trồng. B. nâng cao hệ số sử dụng đất. C. phát triển ngành thủy sản. D. mở rộng diện tích cây công nghiệp. Câu 15. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A. Đông Nam Bộ có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ hơn đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông, lâm, thủy sản nhỏ hơn Đông Nam Bộ. C. Tỉ trọng dịch vụ của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long. D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long. Câu 17. Dải đất phù sa ngọt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở A. vùng thượng nguồn sông Mê Kông. B. vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên. C. ven sông Tiền và sông Hậu. D. vành đai Biển Đông và Vịnh Thái Lan. Câu 18. Khoáng sản chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long đang được khai thác là A. dầu khí, than bùn. B. đá vôi, dầu khí. C. đá vôi, than bùn. D. dầu khí, titan. Câu 19. Ngành khai thác thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long do có A. nhiều vùng trũng ngập nước. B. ba mặt giáp biển, ngư trường lớn. C. nhiều bãi triều và rừng ngập mặn. D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc. Câu 20. Để hạn chế tác hại của lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, phương hướng chủ yếu hiện nay là A. chủ động chung sống với lũ. B. tăng cường công tác dự báo lũ. C. xây dựng hệ thóng đê điều. D. đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 21. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. sản xuất vật liệu xây dựng.
  6. C. công nghiệp cơ khí. D. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Câu 22. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công. B. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. gạo, hàng may mặc, nông sản. Câu 23. Vấn đề đáng lo ngại nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là A. xâm nhập mặn. B. thiếu nước ngọt. C. triều cường. D. địa hình thấp. Câu 24. Tỉnh, thành phố không thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là A. Bình Dương. B. Bến Tre. C. Đồng Tháp. D. Cần Thơ. Câu 25. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19 cho biết: Tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng lúa lớn nhất? A. Vĩnh Long. B. Cần Thơ. C. Kiên Giang. D. Đồng Tháp. Câu 26. Với vị trí giáp với vùng Đông Nam Bộ, trong phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế về A. thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn năng lượng. B. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. C. nguồn khoáng sản trên đất liền. D. nguồn lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. tiềm năng thuỷ sản phong phú. B. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. ba mặt giáp biển, ngư trường lớn. D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Câu 28. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. Đất xám. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất phèn. Câu 29. Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh A. Đồng Tháp. B. Cần Thơ. C. An Giang. D. Cà Mau. Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. A. Cần Thơ, Long Xuyên. B. Cà Mau, Sóc Trăng. C. Cà Mau, Rạch Giá. D. Cần Thơ, Cà Mau. Câu 31. Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long? C. Đồng Nai. B. Hà Tĩnh. C. Bắc Giang. D. Vĩnh Long. Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các khu kinh tế ven biển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. A. Định An, Bạc Liêu. B. Định An, Năm Căn. C. Năm Căn, Rạch Giá. D. Định An, Kiên Lương. Câu 33. Sau người Kinh, các dân tộc có số lượng lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Khơ me, Chăm, Hoa B. Mông, Dao, Khơ-mú. C. Thái, Mường, Tày . D. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na. Câu 34. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong cơ cấu ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp Cần Thơ không có ngành công nghiệp nào sau đây? A. Vật liệu xây dựng. B. Cơ khí. C. Đóng tàu. D. Hóa chất. Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2005) chiếm bao nhiêu phần trăm GDP cả nước? A. 35,4%. B. 42,7%. C. 20,9%. D. 38,1%. Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào, sớm tiếp cận kinh tế thị trường. B. Được bổ sung nguồn nguyên liệu dồi dào ở các vùng khác.
  7. C. Tài nguyên tự nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí. D. Các thế mạnh của vùng khai thác chưa đạt hiệu quả cao. Câu 37. Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị và nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm (Đơn vị: nghìn người) Vùng Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2017 Nông thôn 1174,3 845,4 1086,4 1232,3 1616,9 Thành thị 3466,1 4380,7 5144,5 6114,3 6828,7 Nhận xét nào đúng với dân số nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 - 2017? A. Tăng nhanh so với tốc độ tăng dân số thành thị. B. Chiếm tỉ lệ lớn trong dân số. C. Tăng liên tục. D. Tăng chậm hơn so với tốc độ tăng dân số thành thị. Câu 38. Với diện tích hơn 40.000 km2 và dân số 17,4 triệu người (2006), mật độ dân số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. 235 người/km2. B. 335 người/km2. C. 435 người/km2. D. 535 người/km Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ là A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Đồng Nai. D. Long An. Câu 40. Cho bảng số liệu: Năng suất lúa của vùng đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm (đơn vị: tạ/ha) Năm 1995 2000 2013 Vùng Cả nước 36,9 42,4 57,6 Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 60,6 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 59,4 Để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ tròn. Hết
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÍ 9 Đề 1D Năm học 2023 – 2024 (Đề thi gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 12/03/2024 Tô kín vào ô tròn chứa đáp án trả lời đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. TP Hồ Chí Minh D. Nha Trang. Câu 2. Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị và nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm (Đơn vị: nghìn người) Vùng Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2017 Nông thôn 1174,3 845,4 1086,4 1232,3 1616,9 Thành thị 3466,1 4380,7 5144,5 6114,3 6828,7 Nhận xét nào đúng với dân số nông thôn của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 - 2017? A. Tăng nhanh so với tốc độ tăng dân số thành thị. B. Chiếm tỉ lệ lớn trong dân số. C. Tăng liên tục. D. Tăng chậm hơn so với tốc độ tăng dân số thành thị. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết tên khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Mộc Bài. B. Tây Trang. C. Hữu Nghị. D. Lao Bảo. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2005) chiếm bao nhiêu phần trăm GDP cả nước? A. 35,4%. B. 42,7%. C. 20,9%. D. 38,1%. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên? A. Quốc lộ 14 và 20. B. Quốc lộ 1 và 13. C. Quốc lộ 1 và 14. D. Quốc lộ 13 và 14. Câu 6. Tài nguyên khoáng sản nổi bật hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là A. than đá và sắt B. nước khoáng và vàng C. dầu mỏ và khí đốt D. đá vôi và than bùn. Câu 7. Khó khăn lớn nhất của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là A. đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. B. chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu). C. trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. tài nguyên sinh vật phong phú. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào, sớm tiếp cận kinh tế thị trường. B. Được bổ sung nguồn nguyên liệu dồi dào ở các vùng khác. C. Tài nguyên tự nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí. D. Các thế mạnh của vùng khai thác chưa đạt hiệu quả cao. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng của vùng Đông Nam Bộ? A. Biên Hòa. B. Vũng Tàu. C. TP.Hồ Chí Minh. D. Thủ Dầu Một. Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. tiềm năng thuỷ sản phong phú. B. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. ba mặt giáp biển, ngư trường lớn. D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
  9. Câu 11. Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực A. khai thác dầu khí. B. dịch vụ. C. nông, lâm, ngư nghiệp D. công nghiệp, xây dựng. Câu 12. Cho bảng số liệu: Mật độ dân số một số vùng và cả nước qua các năm (Đơn vị: người/km2) Năm 1989 Năm 2000 Năm 2010 Năm 2017 Cả nước 195 234 262 283 Tây Nguyên 45 77 95 106 Đông Nam Bộ 333 449 613 711 Để so sánh mật độ dân số của vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với cả nước, biểu đồ nào là thích hợp nhất? A. Cột nhóm. B. Đường. C. Cột chồng. D. Tròn. Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A. Đông Nam Bộ có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ hơn đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông, lâm, thủy sản nhỏ hơn Đông Nam Bộ. C. Tỉ trọng dịch vụ của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long. D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng của Đông Nam Bộ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long. Câu 14. Cho bảng số liệu: Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015 ( Đơn vị: triệu USD) Vùng Vốn đầu tư Cả nước 281 882,5 Đông Nam Bộ 122 544,5 Các vùng khác 159 388,0 Vùng Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015? A. 43,4% B. 34,4% C. 56,6% D. 65,6% Câu 15. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. triều cường. B. hạn hán. C. cháy rừng. D. xâm nhập mặn. Câu 16. Vấn đề đáng lo ngại nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là A. xâm nhập mặn. B. thiếu nước ngọt. C. triều cường. D. địa hình thấp. Câu 17. Khoáng sản chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long đang được khai thác là A. dầu khí, than bùn. B. đá vôi, dầu khí. C. đá vôi, than bùn. D. dầu khí, titan. Câu 18. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 12. B. 13. C. 15. D. 14. Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ là A. Bình Phước. B. Tây Ninh. C. Đồng Nai. D. Long An. Câu 20. Đồng bằng sông Cửu Long là A. vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. B. vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
  10. Câu 21. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm A. tất cả các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ. B. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu. D. tất cả các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ và tỉnh Long An, Tiền Giang. Câu 22. Ngành khai thác thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long do có A. nhiều vùng trũng ngập nước. B. ba mặt giáp biển, ngư trường lớn. C. nhiều bãi triều và rừng ngập mặn. D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc. Câu 23. Tỉnh, thành phố không thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là A. Bình Dương. B. Bến Tre. C. Đồng Tháp. D. Cần Thơ. Câu 24. Dải đất phù sa ngọt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở A. vùng thượng nguồn sông Mê Kông. B. vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên. C. ven sông Tiền và sông Hậu. D. vành đai Biển Đông và Vịnh Thái Lan. Câu 25. Để hạn chế tác hại của lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, phương hướng chủ yếu hiện nay là A. chủ động chung sống với lũ. B. tăng cường công tác dự báo lũ. C. xây dựng hệ thóng đê điều. D. đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 26. Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh A. Đồng Tháp. B. Cần Thơ. C. An Giang. D. Cà Mau. Câu 27. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. sản xuất vật liệu xây dựng. C. công nghiệp cơ khí. D. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Câu 28. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công. B. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. gạo, hàng may mặc, nông sản. Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19 cho biết: Tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng lúa lớn nhất? A. Vĩnh Long. B. Cần Thơ. C. Kiên Giang. D. Đồng Tháp Câu 30. Với vị trí giáp với vùng Đông Nam Bộ, trong phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế về A. thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn năng lượng. B. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. C. nguồn khoáng sản trên đất liền. D. nguồn lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Câu 31. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. Đất xám. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất phèn. Câu 32. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các khu kinh tế ven biển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. A. Định An, Bạc Liêu. B. Định An, Năm Căn. C. Năm Căn, Rạch Giá. D. Định An, Kiên Lương. Câu 33. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. A. Cần Thơ, Long Xuyên. B. Cà Mau, Sóc Trăng. C. Cà Mau, Rạch Giá. D. Cần Thơ, Cà Mau. Câu 34. Với diện tích hơn 40.000 km2 và dân số 17,4 triệu người (2006), mật độ dân số trung bình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
  11. A. 235 người/km2. B. 335 người/km2. C. 435 người/km2. D. 535 người/km Câu 35. Cho bảng số liệu: Năng suất lúa của vùng đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm (đơn vị: tạ/ha) Năm 1995 2000 2013 Vùng Cả nước 36,9 42,4 57,6 Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 60,6 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 59,4 Để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ tròn. Câu 36. Việc phát triển thủy lợi ở Đông Nam Bộ không nhằm mục đích chính là A. nâng cao năng suất cây trồng. B. nâng cao hệ số sử dụng đất. C. phát triển ngành thủy sản. D. mở rộng diện tích cây công nghiệp. Câu 37. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là A. hồ tiêu. B. cà phê. C. chè. D. cao su. Câu 38. Sau người Kinh, các dân tộc có số lượng lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Khơ me, Chăm, Hoa B. Mông, Dao, Khơ-mú C. Thái, Mường, Tày . D. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na Câu 39. Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long? D. Đồng Nai. B. Hà Tĩnh. C. Bắc Giang. D. Vĩnh Long. Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong cơ cấu ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp Cần Thơ không có ngành công nghiệp nào sau đây? A. Vật liệu xây dựng. B. Cơ khí. C. Đóng tàu. D. Hóa chất. Hết
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN ĐỊA LÍ 9 Đề 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 12/03/2024 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. MÃ ĐỀ: 1A 1B 2D 3D 4D 5A 6C 7A 8C 9C 10B 11C 12D 13A 14A 15D 16C 17D 18C 19B 20B 21C 22B 23D 24A 25A 26D 27B 28C 29A 30D 31B 32C 33A 34A 35B 36C 37C 38C 39D 40D MÃ ĐỀ: 1B 1D 2A 3B 4B 5D 6A 7C 8C 9C 10D 11D 12B 13D 14C 15C 16A 17C 18D 19B 20B 21C 22C 23C 24B 25A 26A 27D 28D 29A 30A 31C 32B 33C 34D 35B 36A 37D 38C 39D 40A MÃ ĐỀ: 1C 1C 2A 3C 4D 5A 6B 7D 8C 9A 10D 11A 12C 13B 14C 15B 16D 17C 18C 19B 20A 21D 22C 23B 24A 25C 26A 27B 28D 29A 30D 31D 32B 33A 34C 35B 36D 37D 38C 39B 40C MÃ ĐỀ: 1D 1C 2D 3A 4B 5A 6C 7C 8D 9C 10B 11B 12A 13D 14A 15D 16B 17C 18B 19D 20B 21D 22B 23A 24C 25A 26A 27D 28C 29C 30A 31D 32B 33D 34C 35C 36C 37D 38A 39D 40C GV lập TTCM BGH Duyệt Phó Hiệu Trưởng Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng