Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Thứ (Có đáp án)

Câu 1. Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về trồng cây

A. thuốc lá. B. lúa nước. C. cao su. D. cà phê.

Câu 2. Việc sát nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội là một trong những biểu hiện của quá trình

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. đô thị hóa tự phát.

C. mở cửa hội nhập. D. đô thị hóa tự giác.

Câu 3. Cho bảng số liệu sau:

QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2020

(Đơn vị: Nghìn ha)

Loại đất Tổng diện tích Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Các loại đất khác
Đồng bằng sông Hồng 2106 769,3 519,8 318,4 141 357,5

(Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2020)

Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Miền. B. Cột. C. Tròn D. Đường.

Câu 4. Gió Lào ở Bắc Trung Bộ thực chất là hiện tượng gió

A. mậu dịch. B. đất biển. C. phơn. D. mùa đông bắc.

Câu 5. Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ CẢ NƯỚC

THỜI KÌ 2015- 2020

(Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)

Năm

Vùng

2015 2018 2020
Duyên hải Nam Trung Bộ 14,7 42,7 74,2
Cả nước 261,1 457 653,2

Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 2015 - 2020?

A. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước.

B. Giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước.

C. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước.

D. Giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11), cho biết loại đất nào có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Đất cát biển. B. Đất phù sa. C. Đất phèn. D. Đất mặn.

docx 20 trang Quốc Hùng 04/07/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Thứ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2023_2024_bui.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Thứ (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÍ MÃ ĐỀ ĐL901 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 16/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về trồng cây A. thuốc lá. B. lúa nước. C. cao su. D. cà phê. Câu 2. Việc sát nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội là một trong những biểu hiện của quá trình A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. đô thị hóa tự phát. C. mở cửa hội nhập. D. đô thị hóa tự giác. Câu 3. Cho bảng số liệu sau: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2020 (Đơn vị: Nghìn ha) Đất sản Đất Tổng Đất lâm Các loại Loại đất xuất nông chuyên Đất ở diện tích nghiệp đất khác nghiệp dùng Đồng bằng sông Hồng 2106 769,3 519,8 318,4 141 357,5 (Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2020) Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền. B. Cột. C. Tròn D. Đường. Câu 4. Gió Lào ở Bắc Trung Bộ thực chất là hiện tượng gió A. mậu dịch. B. đất biển. C. phơn. D. mùa đông bắc. Câu 5. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ CẢ NƯỚC THỜI KÌ 2015- 2020 (Đơn vị: Nghìn tỉ đồng) Năm 2015 2018 2020 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 14,7 42,7 74,2 Cả nước 261,1 457 653,2 Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 2015 - 2020? A. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. B. Giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. C. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. D. Giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11), cho biết loại đất nào có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đất cát biển. B. Đất phù sa. C. Đất phèn. D. Đất mặn. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 26), cho biết tỉnh nào thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hải Phòng. B. Vĩnh Phúc. C. Hải Dương. D. Lai Châu. Câu 8. Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Bắc Giang. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thái Nguyên. Câu 9. Hoạt động kinh tế nào sau đây không có ở tiểu vùng Tây Bắc? A. Chăn nuôi trâu. B. Chăn nuôi bò sữa. C. Nuôi thủy sản. D. Nuôi gia cầm. Câu 10. Địa danh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Sa Pa. B. Tam Đảo. C. Cao nguyên Đồng Văn D. Vịnh Hạ Long. Câu 11. Quần đảo Hoàng Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây? A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Đà Nẵng. D. Bình Định. Câu 12. Thế mạnh tự nhiên nào sau đây tạo cho Đồng bằng sông Hồng phát triển cây vụ đông? A. Một mùa đông lạnh. B. Đất đai màu mỡ. C. Nguồn nước dồi dào. D. Vùng ít có thiên tai.
  2. Câu 13. Thế mạnh lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là A. dân cư và nguồn lao động. B. khoáng sản và thủy điện. C. đất trồng và rừng. D. khí hậu và thủy văn. Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 27), ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng Đồng bằng sông Hồng là A. dãy núi Bạch Mã. B. sông Mã. C. dãy núi Tam Điệp. D. đèo Ngang. Câu 15. Khó khăn lớn nhất về kinh tế - xã hội trong sản xuất nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Chưa chủ động được thị trường. B. Người lao động thiếu kinh nghiệm. C. Cơ sở vật chất, hạ tầng hạn chế. D. Khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Câu 16. Phát biểu nào không phải là đặc điểm tự nhiên của Bắc Trung Bộ? A. Từ Tây sang Đông có các dạng địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng. B. Đồng bằng tập trung ở phía Tây, đồi núi tập trung ở phía Đông. C. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang. D. Thiên tai thường xuyên xảy ra. Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 26), cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng không giáp biển? A. Nam Định. B. Hưng Yên. C. Thái Bình. D. Ninh Bình. Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 23), cho biết tuyến quốc lộ nào nằm hoàn toàn trong vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Quốc lộ 6. B. Quốc lộ 18. C. Quốc lộ 2. D. Quốc lộ 5. Câu 19. Đời sống nhân dân ở Đồng bằng sông Hồng còn nhiều khó khăn do A. vùng biển bị ô nhiễm. B. khí hậu có mùa đông lạnh. C. mật độ dân số quá cao. D. có nhiều thiên tai, bão lũ. Câu 20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. B. Trình độ dân trí chênh lệch giữa Đông và Tây Bắc. C. Người kinh cư trú ở hầu hết các địa phương. D. Dân cư có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. Câu 21. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Ninh Thuận. B. Phú Yên. C. Quảng Trị. D. Quảng Nam. Câu 22. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Trị. Câu 23. Địa phương nào ở Duyên Hải Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề làm muối? A. Nha Trang, Phan Thiết. B. Cà Ná, Sa Huỳnh. C. Cam Ranh, Vân Phong. D. Lí Sơn, Phú Quý. Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 27), các cảng nước sâu Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây lần lượt thuộc các tỉnh A. Thanh Hóa., Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa., Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. Câu 25. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hàng năm. B. nuôi bò, nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm. C. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông. D. công nghiệp, thương mại, du lịch, nuôi trồng thủy sản.
  3. Câu 15. Đời sống nhân dân ở Đồng bằng sông Hồng còn nhiều khó khăn do A. có nhiều thiên tai, bão lũ. B. khí hậu có mùa đông lạnh. C. mật độ dân số quá cao. D. vùng biển bị ô nhiễm. Câu 16. Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về trồng cây A. cao su. B. lúa nước. C. thuốc lá. D. cà phê. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Người kinh cư trú ở hầu hết các địa phương. B. Trình độ dân trí chênh lệch giữa Đông và Tây Bắc. C. Địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. D. Dân cư có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 26), cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng không giáp biển? A. Ninh Bình. B. Hưng Yên. C. Thái Bình. D. Nam Định. Câu 19. Việc sát nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội là một trong những biểu hiện của quá trình A. đô thị hóa tự phát. B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. đô thị hóa tự giác. D. mở cửa hội nhập. Câu 20. Địa danh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Sa Pa. B. Tam Đảo. C. Vịnh Hạ Long. D. Cao nguyên Đồng Văn Câu 21. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông. B. nuôi bò, nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm. C. công nghiệp, thương mại, du lịch, nuôi trồng thủy sản. D. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hàng năm. Câu 22 Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ CẢ NƯỚC THỜI KÌ 2015- 2020 (Đơn vị: Nghìn tỉ đồng) Năm 2015 2018 2020 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 14,7 42,7 74,2 Cả nước 261,1 457 653,2 Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 2015 - 2020? A. Giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. B. Giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. C. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 27), các cảng nước sâu Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây lần lượt thuộc các tỉnh A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. C. Thanh Hóa., Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh. D. Thanh Hóa., Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. Câu 24. Duyên Hải Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề làm muối ở đâu? A. Cam Ranh, Vân Phong. B. Lí Sơn, Phú Qúy. C. Cà Ná, Sa Huỳnh. D. Nha Trang, Phan Thiết. Câu 25. Hạn chế lớn nhất về tự nhiên trong phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là A. gió lào khô nóng, bão cát. B. bão, lũ lụt, hạn hán. C. xâm nhập mặn, ngập úng. D. sóng lừng, sạt lở bờ biển.
  4. Câu 26. Vai trò quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với Bắc Trung Bộ là A. tạo thuận lợi cho việc mở cửa, hội nhập với thế giới. B. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây. C. tăng cường cơ sở hạ tầng. D. tăng cường kết nối kinh tế với các nước láng giềng. Câu 27. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Hà Tĩnh. Câu 28. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Phú Yên. B. Quảng Trị. C. Ninh Thuận. D. Quảng Nam. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ? Câu 2. (1 điểm) Bằng sự hiểu biết của em, hãy nêu vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. (Nêu ít nhất 2 vai trò cụ thể)
  5. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: 16/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 26), cho biết tỉnh nào thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Lai Châu. B. Vĩnh Phúc. C. Hải Dương. D. Hải Phòng. Câu 2. Ngành nào không phải là thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện. B. Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn. C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi gia cầm. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Câu 3. Thế mạnh lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là A. khoáng sản và thủy điện. B. khí hậu và thủy văn. C. dân cư và nguồn lao động. D. đất trồng và rừng. Câu 4. Địa danh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Cao nguyên Đồng Văn B. Tam Đảo. C. Sa Pa. D. Vịnh Hạ Long. Câu 5. Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Thái Nguyên. B. Quảng Ninh. C. Bắc Giang. D. Lạng Sơn. Câu 6. Hoạt động kinh tế nào sau đây không có ở tiểu vùng Tây Bắc? A. Chăn nuôi bò sữa. B. Chăn nuôi trâu. C. Nuôi gia cầm D. Nuôi thủy sản. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. B. Người kinh cư trú ở hầu hết các địa phương. C. Dân cư có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. D. Trình độ dân trí chênh lệch giữa Đông và Tây Bắc. Câu 8. Khó khăn lớn nhất về kinh tế - xã hội trong sản xuất nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Người lao động thiếu kinh nghiệm. B. Cơ sở vật chất, hạ tầng hạn chế. C. Khoa học kĩ thuật chưa phát triển. D. Chưa chủ động được thị trường. Câu 9. Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về trồng cây A. cà phê. B. cao su. C. lúa nước. D. thuốc lá. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 23), cho biết tuyến quốc lộ nào nằm hoàn toàn trong vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Quốc lộ 2. B. Quốc lộ 5. C. Quốc lộ 6. D. Quốc lộ 18. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 26), cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng không giáp biển? A. Hưng Yên. B. Nam Định. C. Thái Bình. D. Ninh Bình. Câu 12. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ CẢ NƯỚC THỜI KÌ 2015- 2020 (Đơn vị: Nghìn tỉ đồng) Năm 2015 2018 2020 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 14,7 42,7 74,2 Cả nước 261,1 457 653,2 Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 2015 - 2020? A. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. B. Giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. C. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. D. Giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước.
  6. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11), cho biết loại đất nào có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đất phù sa. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất cát biển. Câu 13. Thế mạnh tự nhiên nào sau đây tạo cho Đồng bằng sông Hồng phát triển cây vụ đông? A. Đất đai màu mỡ. B. Nguồn nước dồi dào. C. Một mùa đông lạnh. D. Vùng ít có thiên tai. Câu 14. Đời sống nhân dân ở Đồng bằng sông Hồng còn nhiều khó khăn do A. khí hậu có mùa đông lạnh. B. có nhiều thiên tai, bão lũ. C. mật độ dân số quá cao. D. vùng biển bị ô nhiễm. Câu 15. Việc sát nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội là một trong những biểu hiện của quá trình A. đô thị hóa tự giác. B. đô thị hóa tự phát. C. mở cửa hội nhập. D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 16. Cho bảng số liệu sau: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2020 (Đơn vị: Nghìn ha) Đất sản Đất Tổng Đất lâm Các loại Loại đất xuất nông chuyên Đất ở diện tích nghiệp đất khác nghiệp dùng Đồng bằng sông Hồng 2106 769,3 519,8 318,4 141 357,5 (Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2020) Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn Câu 17. Phát biểu nào không phải là đặc điểm tự nhiên của Bắc Trung Bộ? A. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang. B. Từ Tây sang Đông có các dạng địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng. C. Đồng bằng tập trung ở phía Tây, đồi núi tập trung ở phía Đông. D. Thiên tai thường xuyên xảy ra. Câu 18. Quần đảo Hoàng Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây? A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Định. D. Phú Yên. Câu 19. Gió Lào ở Bắc Trung Bộ thực chất là hiện tượng gió A. phơn. B. đất biển. C. mậu dịch. D. mùa đông bắc. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 27), ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với vùng Đồng bằng sông Hồng là A. đèo Ngang. B. dãy núi Bạch Mã. C. dãy núi Tam Điệp. D. sông Mã. Câu 21. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh A. Thanh Hóa. B. Quảng Trị. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh. Câu 22. Hạn chế lớn nhất về tự nhiên trong phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là A. bão, lũ lụt, hạn hán. B. gió lào khô nóng, bão cát. C. xâm nhập mặn, ngập úng. D. sóng lừng, sạt lở bờ biển. Câu 23. Vai trò quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với Bắc Trung Bộ là A. tăng cường cơ sở hạ tầng. B. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây. C. tạo thuận lợi cho việc mở cửa, hội nhập với thế giới. D. tăng cường kết nối kinh tế với các nước láng giềng. Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 27), các cảng nước sâu Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây lần lượt thuộc các tỉnh A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. B. Thanh Hóa., Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh. C. Thanh Hóa., Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. Câu 25. Duyên Hải Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề làm muối ở đâu? A. Cà Ná, Sa Huỳnh. B. Lí Sơn, Phú Qúy. C. Nha Trang, Phan Thiết. D. Cam Ranh, Vân Phong. Câu 26. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Phú Yên. B. Ninh Thuận. C. Quảng Nam. D. Quảng Trị.
  7. Câu 27. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. nuôi bò, nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm. B. công nghiệp, thương mại, du lịch, nuôi trồng thủy sản. C. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông. D. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hàng năm. Câu 28. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ CẢ NƯỚC THỜI KÌ 2015- 2020 (Đơn vị: Nghìn tỉ đồng) Năm 2015 2018 2020 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 14,7 42,7 74,2 Cả nước 261,1 457,0 653,2 Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai đoạn 2015 - 2020? A. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. B. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. C. Giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn cả nước. D. Giá trị sản xuất công nghiệp thấp hơn cả nước. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Bắc Trung Bộ? Câu 2. (1 điểm) Bằng sự hiểu biết của em, hãy nêu vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. (Nêu ít nhất 2 vai trò cụ thể)
  8. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÃ ĐỀ ĐL901 MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D C C A B D B C D C A B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B B D C D C B B B D D A B II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Bắc Trung Bộ vì: - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, đồng bằng ven biển hẹp, vùng 0,5 Câu 1 đồi núi phía Tây có địa hình dốc, sông ngắn và dốc, thủy chế thất thường. ( 2đ) - Việc bảo vệ và phát triển rừng giúp tăng độ che phủ đất giữ đất, hạn chế lũ 0,5 quét, giảm bớt tính chất thất thường của chế độ nước ở sông ngòi. - Rừng phòng hộ ven biển chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi 0,5 trường cho các loài sinh vật biển. - Ngoài ra trồng và bảo vệ rừng còn góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió 0,5 phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất và sinh hoạt, bảo vệ tính đa dạng sinh vật, HS nêu được ít nhất 2 vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. 1,0 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Gợi ý: - Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được Câu 3 mở rộng về phía biển. (1đ) - Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc. - Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Bùi Thị Thứ
  9. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÃ ĐỀ ĐL902 MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A A D B B D B C D B B B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D C D B D C A C A A A B C A II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ vì: - Lãnh thổ hẹp ngang, chịu tác động thường xuyên của bão và hội tụ nhiệt đới 0,5 gây mưa nhiều, do vậy, rừng hạn chế hiện tượng lũ quyét, sạt lở đất. Câu 1 - Khu vực Bình Thuận, Ninh Thuận mưa rất ít, trồng rừng hạn chế được hiện 0,5 ( 2đ) tượng sa mạc hóa mở rộng. - Đồng bằng hẹp và bị cắt xẻ, sông ngắn và dốc, mưa tập trung vào thời kì có 0,5 bão, trồng và phát triển rừng đầu nguồn gớp phần hạn chế được hiện tượng lũ và ngập úng. - Mạng lưới đô thị, cơ sở hạ tầng và phần lớn dân cư tập trung ở vùng ven biển, 0,5 do vậy, trồng rừng phòng hộ ven biển giảm thiểu thiệt hại khi có mưa bão lớn. HS nêu được ít nhất 2 vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. 1,0 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Gợi ý: - Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được Câu 3 mở rộng về phía biển. (1đ) - Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc. - Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển. -, Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Bùi Thị Thứ
  10. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÃ ĐỀ ĐL903 MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A A C D C B B D C A B A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D C C A A C D D C D D D C II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Bắc Trung Bộ vì: - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, đồng bằng ven biển hẹp, vùng 0,5 Câu 1 đồi núi phía Tây có địa hình dốc, sông ngắn và dốc, thủy chế thất thường. ( 2đ) - Việc bảo vệ và phát triển rừng giúp tăng độ che phủ đất giữ đất, hạn chế lũ 0,5 quét, giảm bớt tính chất thất thường của chế độ nước ở sông ngòi. - Rừng phòng hộ ven biển chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi 0,5 trường cho các loài sinh vật biển. - Ngoài ra trồng và bảo vệ rừng còn góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió 0,5 phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất và sinh hoạt, bảo vệ tính đa dạng sinh vật, HS nêu được ít nhất 2 vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. 1,0 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Gợi ý: - Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được Câu 3 mở rộng về phía biển. (1đ) - Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc. - Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Bùi Thị Thứ
  11. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÃ ĐỀ ĐL904 MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D D C B C C C D B C D A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B D B C C C C D C B B B B II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ vì: - Lãnh thổ hẹp ngang, chịu tác động thường xuyên của bão và hội tụ nhiệt đới gây 0,5 mưa nhiều, do vậy, rừng hạn chế hiện tượng lũ quyét, sạt lở đất. Câu 1 - Khu vực Bình Thuận, Ninh Thuận mưa rất ít, trồng rừng hạn chế được hiện tượng 0,5 ( 2đ) sa mạc hóa mở rộng. - Đồng bằng hẹp và bị cắt xẻ, sông ngắn và dốc, mưa tập trung vào thời kì có bão, 0,5 trồng và phát triển rừng đầu nguồn gớp phần hạn chế được hiện tượng lũ và ngập úng. - Mạng lưới đô thị, cơ sở hạ tầng và phần lớn dân cư tập trung ở vùng ven biển, do 0,5 vậy, trồng rừng phòng hộ ven biển giảm thiểu thiệt hại khi có mưa bão lớn. HS nêu được ít nhất 2 vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. 1,0 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Gợi ý: - Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được mở Câu 3 rộng về phía biển. (1đ) - Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc. - Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển. -, Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Bùi Thị Thứ
  12. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C A D B D C B C B A A C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D C B A C C A B C A D B A II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Bắc Trung Bộ vì: - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, đồng bằng ven biển hẹp, vùng 0,5 Câu 1 đồi núi phía Tây có địa hình dốc, sông ngắn và dốc, thủy chế thất thường. ( 2đ) - Việc bảo vệ và phát triển rừng giúp tăng độ che phủ đất giữ đất, hạn chế lũ 0,5 quét, giảm bớt tính chất thất thường của chế độ nước ở sông ngòi. - Rừng phòng hộ ven biển chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi 0,5 trường cho các loài sinh vật biển. - Ngoài ra trồng và bảo vệ rừng còn góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió 0,5 phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất và sinh hoạt, bảo vệ tính đa dạng sinh vật, HS nêu được ít nhất 2 vai trò của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng. 1,0 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Gợi ý: - Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được Câu 3 mở rộng về phía biển. (1đ) - Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc. - Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Bùi Thị Thứ