Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

Câu 1. Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

Năm 2000 2005 2010 2015
Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746
Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Để thể hiện sản lượng dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 - 2015 theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Tròn. B. Miền. C. Đường. D. Kết hợp.

Câu 2. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (Thành phố) nào?

A. Đà Nẵng B. Bà Rịa-Vũng Tàu

C. Hải Phòng D. Khánh Hòa

Câu 3. Nước ta bao gồm bao nhiêu ngành kinh tế biển?

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 4. Hòn đảo nào sau đây được coi là vườn quốc gia trên biển?

A. Cát Bà B. Cái Bầu C. Nghi Sơn D. Hòn Mê

Câu 5. Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là

A. gia tăng ô nhiễm môi trường biển.

B. thiếu tàu thuyền và thiết bị hiện đại.

C. nguồn tài nguyên thủy sản bị cạn kiệt.

D. nguồn lao động có trình độ cao còn ít.

docx 27 trang Quốc Hùng 04/07/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2023_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / /2024 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giáo dục tính tự lực, tự giác, kiên cường trong quá trình làm bài - Rèn luyện tính kỉ luật của học sinh khi trong kiểm tra - Bảo vệ môi trường - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 VÙNG ĐỒNG – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh BẰNG SÔNG thổ (4,5 CỬU LONG – Các đặc điểm nổi bật về 8 TN 4TN 4TN 2TN điểm) điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên – Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng – Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng – Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2 – Biển và đảo Việt Nam 8TN 8TN 4TN 2TN (5,5 – Phát triển tổng hợp kinh tế điểm) PHÁT TRIỂN biển TỔNG HỢP – Khai thác tài nguyên và bảo KINH TẾ VÀ vệ môi trường BẢO VỆ TÀI biển đảo NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (10 điểm) III - BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Thông Vận TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng biết dụng cao 1 VÙNG – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh Nhận biết ĐỒNG thổ – Trình bày được đặc điểm vị trí địa BẰNG – Các đặc điểm nổi bật về lí và phạm vi lãnh thổ của vùng. 8TN 4TN SÔNG điều kiện tự nhiên và tài – Trình bày được sự phát triển và CỬU nguyên thiên nhiên phân bố một số ngành kinh tế thế LONG – Các đặc điểm nổi bật về mạnh của vùng: sản xuất lương thực, dân cư, xã hội của vùng trồng cây ăn quả, đánh bắt và nuôi – Đặc điểm phát triển và trồng thủy sản, phát triển du lịch (sử dụng bản đồ và bảng số liệu). phân bố các ngành kinh tế 4TN của vùng Thông hiểu – Vùng kinh tế trọng điểm – Phân tích được các thế mạnh và hạn vùng Đồng bằng sông Cửu chế về điều kiện tự nhiên và tài Long nguyên thiên nhiên của vùng. – Phân tích được đặc điểm dân cư; một số vấn đề xã hội của vùng. 2TN
  4. – Trình bày được về vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vận dụng cao – Tìm hiểu thông tin và phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long; đề xuất giải pháp ứng phó. 2 – Biển và đảo Việt Nam Nhận biết – Phát triển tổng hợp kinh – Trình bày được trên sơ đồ các vùng tế biển biển quốc gia; xác định trên bản đồ 8TN – Khai thác tài nguyên và các huyện đảo và các tỉnh có các PHÁT bảo vệ môi trường huyện đảo đó. TRIỂN biển đảo Thông hiểu TỔNG – Trình bày được nội dung phát triển HỢP KINH 8TN TẾ VÀ tổng hợp các ngành kinh tế biển; ý BẢO VỆ nghĩa của việc phát triển tổng hợp TÀI kinh tế biển đảo đối với việc bảo vệ NGUYÊN, tài nguyên, môi trường và giữ vững 4TN MÔI chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp TRƯỜNG pháp của Việt Nam ở Biển Đông. BIỂN ĐẢO Vận dụng – Phân tích được vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường và giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích 2TN hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
  5. Số câu/ loại câu 16 câu TN 12 câu 8 câu 4 câu TN TN TN Tỉ lệ % 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Địa lí 9 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: / / 2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 001 TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án em chọn là đúng: Câu 1. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746 Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện sản lượng dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 - 2015 theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Tròn. B. Miền. C. Đường. D. Kết hợp. Câu 2. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (Thành phố) nào? A. Đà Nẵng B. Bà Rịa-Vũng Tàu C. Hải Phòng D. Khánh Hòa Câu 3. Nước ta bao gồm bao nhiêu ngành kinh tế biển? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 4. Hòn đảo nào sau đây được coi là vườn quốc gia trên biển? A. Cát Bà B. Cái Bầu C. Nghi Sơn D. Hòn Mê Câu 5. Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là A. gia tăng ô nhiễm môi trường biển. B. thiếu tàu thuyền và thiết bị hiện đại. C. nguồn tài nguyên thủy sản bị cạn kiệt. D. nguồn lao động có trình độ cao còn ít. Câu 6. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải đường biển chủ yếu do nước ta A. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho xây dựng nhiều cảng biển B. có vị trí ngã tư đường hàng hải quốc tế. C. có vai trò kết nối giữa đất liền và các đảo, quần đảo. D. xu thế mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế.
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Địa lí 9 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: / / 2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 003 TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án em chọn là đúng: Câu 1. Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta lần lượt là A. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. B. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. C. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa D. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy, thềm lục địa. Câu 2. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746 Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện sản lượng dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 - 2015 theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Kết hợp. C. Miền. D. Tròn. Câu 3. Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước? A. Chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng. B. Có diện tích đất phù sa lớn nhất nước. C. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Chiếm hơn 50% diện tích đất canh tác. Câu 4. Lãnh hải của nước ta rộng bao nhiêu hải lí? A. 13. B. 11. C. 12. D. 10. Câu 5. Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là A. Tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đảo B. Tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường C. Giải quyết nhiều việc làm cho người lao động D. Hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển
  8. Câu 6. Việc đẩy mạnh khai thác hải sản ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có ý nghĩa lớn về an ninh quốc phòng là A. giúp bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ có nguy cơ bị cạn kiệt B. khai thác hiệu quả các nguồn lợi hải sản C. mang lại hiệu quả kinh tế cao D. góp phần khẳng định chủ quyền biển, đảo Câu 7. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta không phát triển theo xu hướng nào? A. Gắn với công nghiệp chế biến thủy hai sản B. Tăng cường đánh bắt thủy hải sản ven bờ C. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển D. Đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ Câu 8. Vùng nào sau đây có nghề làm muối phát triển mạnh nhất nước ta? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 9. Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra quanh năm vì A. cơ sở lưu trú tốt B. giá cả hợp lí C. không có mùa đông lạnh D. nhiều bãi biển đẹp Câu 10. Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là A. có nhiều cửa sông, vũng, vịnh, đảo, quần đảo, khí hậu tốt. B. có nhiều vũng, vịnh kín, cảng biển, bãi tắm đẹp. C. có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. D. nằm gần các tuyến đường hàng hải quốc tế trên Biển Đông. Câu 11. Khu bảo tồn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên biển thế giới là A. Côn Đảo B. Bái Tử Long C. Vịnh Hạ Long D. Vịnh Cam Ranh Câu 12. Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2016 Tổng sản lượng thuỷ sản 2 250,5 3 465,9 5142,7 6895 Khai thác 1 660,9 1 987,9 2414,4 3237 Nuôi trồng 589,6 1 478,0 2728,3 3658 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành khai thác của nước ta, giai đoạn 2000 - 2016 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Cột. B. Tròn. C. Miền. D. Đường. Câu 13. Để tạo sự phát triển ổn định và khai thác có hiệu quả các tiềm năng của biển, cần phải A. đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ. B. bảo vệ môi trường biển
  9. C. thăm dò và khai thác dầu khí D. tăng cường đối thoại và hợp tác giữa các nước Câu 14. Vì sao một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và cả đảo xung quanh? A. Vì chưa có các giải pháp xử lí ô nhiễm B. Vì môi trường biển không thể chia cắt được C. Vì thiếu lực lượng để xử lí ô nhiễm D. Vì môi trường biển có sự biệt lập nhất định Câu 15. Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là A. gia tăng ô nhiễm môi trường biển. B. thiếu tàu thuyền và thiết bị hiện đại. C. nguồn lao động có trình độ cao còn ít. D. nguồn tài nguyên thủy sản bị cạn kiệt. Câu 16. Nước ta cần phải khai thác tổng hợp kinh tế biển vì A. nước ta giàu có về tài nguyên biển B. hoạt động kinh tế biển rất đa dạng C. Biển Đông là biển chung của nhiều quốc gia D. tài nguyên biển đang bị suy thoái nghiêm trọng Câu 17. Hòn đảo nào sau đây được coi là vườn quốc gia trên biển? A. Cái Bầu B. Cát Bà C. Hòn Mê D. Nghi Sơn Câu 18. Nhận định nào không đúng về vai trò của việc đánh bắt thuỷ sản xa bờ? A. Góp phần hạn chế sự suy giảm tài nguyên sinh vật vùng ven bờ. B. Thuận tiện cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá với nước ngoài. C. Bảo vệ vùng trời, vùng biển - hải đảo, thềm lục địa của nước ta. D. Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngư dân. Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, sắp xếp các vùng kinh tế biển của Duyên Hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam? A. Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Dung Quất Chu Lai, Vân Phong B. Dung Quất, Nhơn Hội, nam Phú Yên, Chu Lai, Vân Phong C. Chu Lai, Dung Quất, nam Phú Yên, Vân Phong, Nhơn Hội D. Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong, Dung Quất Câu 20. Ngành kinh tế biển phát triển nhất nước ta hiện nay là A. khai thác, nuôi trồng hải sản B. du lịch biển – đảo C. khai thác, chế biến khoáng sản biển D. giao thông, vận tải biển. Câu 21. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (Thành phố) nào? A. Khánh Hòa B. Bà Rịa-Vũng Tàu C. Đà Nẵng D. Hải Phòng Câu 22. Cát trắng phục vụ cho công nghiệp chế biến thủy tinh, pha lê phân bố nhiều ở đâu? A. Bình Thuận B. Hải Phòng C. Ninh Thuận D. Khánh Hòa
  10. Câu 23. Vùng lãnh hải nước ta rộng bao nhiêu km? A. 22,224km B. 2,2224km C. 22224km D. 222,24km Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh nào sau đây? A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 25. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải đường biển chủ yếu do nước ta A. có vai trò kết nối giữa đất liền và các đảo, quần đảo. B. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho xây dựng nhiều cảng biển C. xu thế mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế. D. có vị trí ngã tư đường hàng hải quốc tế. Câu 26. Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là A. dầu khí. B. muối. C. cát trắng. D. titan. Câu 27. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào? A. Khánh Hòa. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Đà Nẵng. D. Kiên Giang. Câu 28. Cảng có công suất lớn nhất nước ta hiện nay là A. cảng Sài Gòn B. cảng Đà Nẵng C. cảng Hải Phòng D. cảng Quy Nhơn Câu 29. Nước ta bao gồm bao nhiêu ngành kinh tế biển? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển? A. Gia Lai. B. Điện Biên. C. Hà Giang D. Cà Mau Câu 31. Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển vì A. tài nguyên biển - đảo bị suy giảm nghiêm trọng. B. môi trường biển mang tính biệt lập. C. môi trường biển dễ bị chia cắt. D. tài nguyên biển - đảo phong phú, đa dạng. Câu 32. Đảo nào sau đây có diện tích lớn nhất trong vùng biển nước ta? A. Phú Quốc. B. Lý Sơn. C. Côn Đảo. D. Cồn Cỏ. Câu 33. Nhà máy lọc dầu ở Dung Quất của nước ta đã được xây dựng tại tỉnh nào? A. Bà Rịa-Vũng Tàu B. Quảng Ngãi C. Thái Bình D. Cà Mau Câu 34. Số lượng các tỉnh, thành phố nằm giáp biển và chiều dài bờ biển nước ta là A. 27 tỉnh, thành và 3206km. B. 30 tỉnh, thành và 3602km. C. 28 tỉnh, thành và 3260km. D. 29 tỉnh, thành và 3620km. Câu 35. Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí vào năm nào? A. 1998 B. 1986 C. 1990 D. 1968
  11. Câu 36. Vùng biển nước ta bao gồm mấy bộ phận? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 37. Dựa và át lát địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết đường bờ biển nước ta bắt đầu từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến A. Hà Tiên (Kiên Giang). B. Đất Mũi (Cà Mau). C. Năm Căn (Cà Mau). D. Rạch Giá (Kiên Giang). Câu 38. Các đảo ven bờ tập trung nhiều nhất ở vùng biển nào? A. Quy Nhơn – Nha Trang B. Phan Rang – Phan Thiết C. Quảng Ninh – Hải Phòng D. Đà Nẵng – Quy Nhơn Câu 39. Hậu quả nghiêm trọng nhất do ô nhiễm môi trường biển gây ra là A. suy giảm tài nguyên biển B. giảm chất lượng hoạt động du lịch biển C. ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn D. tác động đến thu nhập người dân Câu 40. Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh nào? A. Bà Rịa-Vũng Tàu B. Trà Vinh C. Bến Tre D. Bình Định Chúc các em làm bài tốt!
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Địa lí 9 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: / / 2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 004 TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm đáp án em chọn là đúng: Câu 1. Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là A. nguồn lao động có trình độ cao còn ít. B. thiếu tàu thuyền và thiết bị hiện đại. C. gia tăng ô nhiễm môi trường biển. D. nguồn tài nguyên thủy sản bị cạn kiệt. Câu 2. Lãnh hải của nước ta rộng bao nhiêu hải lí? A. 11. B. 10. C. 13. D. 12. Câu 3. Vùng lãnh hải nước ta rộng bao nhiêu km? A. 22224km B. 222,24km C. 2,2224km D. 22,224km Câu 4. Vì sao một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và cả đảo xung quanh? A. Vì thiếu lực lượng để xử lí ô nhiễm B. Vì chưa có các giải pháp xử lí ô nhiễm C. Vì môi trường biển có sự biệt lập nhất định D. Vì môi trường biển không thể chia cắt được Câu 5. Để tạo sự phát triển ổn định và khai thác có hiệu quả các tiềm năng của biển, cần phải A. tăng cường đối thoại và hợp tác giữa các nước B. bảo vệ môi trường biển C. đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ. D. thăm dò và khai thác dầu khí Câu 6. Vùng biển nước ta bao gồm mấy bộ phận? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 7. Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước? A. Chiếm hơn 50% diện tích đất canh tác. B. Có diện tích đất phù sa lớn nhất nước. C. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng. Câu 8. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải đường biển chủ yếu do nước ta A. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho xây dựng nhiều cảng biển
  13. B. xu thế mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế. C. có vai trò kết nối giữa đất liền và các đảo, quần đảo. D. có vị trí ngã tư đường hàng hải quốc tế. Câu 9. Hòn đảo nào sau đây được coi là vườn quốc gia trên biển? A. Cát Bà B. Hòn Mê C. Nghi Sơn D. Cái Bầu Câu 10. Nước ta bao gồm bao nhiêu ngành kinh tế biển? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 11. Khoáng sản có giá trị nhất ở vùng biển nước ta là A. titan. B. muối. C. cát trắng. D. dầu khí. Câu 12. Việc đẩy mạnh khai thác hải sản ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có ý nghĩa lớn về an ninh quốc phòng là A. mang lại hiệu quả kinh tế cao B. khai thác hiệu quả các nguồn lợi hải sản C. giúp bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ có nguy cơ bị cạn kiệt D. góp phần khẳng định chủ quyền biển, đảo Câu 13. Khu bảo tồn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên biển thế giới là A. Bái Tử Long B. Vịnh Hạ Long C. Vịnh Cam Ranh D. Côn Đảo Câu 14. Vùng nào sau đây có nghề làm muối phát triển mạnh nhất nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 15. Nước ta cần phải khai thác tổng hợp kinh tế biển vì A. hoạt động kinh tế biển rất đa dạng B. Biển Đông là biển chung của nhiều quốc gia C. tài nguyên biển đang bị suy thoái nghiêm trọng D. nước ta giàu có về tài nguyên biển Câu 16. Nhận định nào không đúng về vai trò của việc đánh bắt thuỷ sản xa bờ? A. Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngư dân. B. Góp phần hạn chế sự suy giảm tài nguyên sinh vật vùng ven bờ. C. Bảo vệ vùng trời, vùng biển - hải đảo, thềm lục địa của nước ta. D. Thuận tiện cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá với nước ngoài. Câu 17. Cảng có công suất lớn nhất nước ta hiện nay là A. cảng Đà Nẵng B. cảng Quy Nhơn C. cảng Hải Phòng D. cảng Sài Gòn Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, sắp xếp các vùng kinh tế biển của Duyên Hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam? A. Chu Lai, Dung Quất, nam Phú Yên, Vân Phong, Nhơn Hội B. Dung Quất, Nhơn Hội, nam Phú Yên, Chu Lai, Vân Phong C. Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Dung Quất Chu Lai, Vân Phong D. Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong, Dung Quất
  14. Câu 19. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta không phát triển theo xu hướng nào? A. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển B. Đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ C. Gắn với công nghiệp chế biến thủy hai sản D. Tăng cường đánh bắt thủy hải sản ven bờ Câu 20. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (Thành phố) nào? A. Hải Phòng B. Bà Rịa-Vũng Tàu C. Khánh Hòa D. Đà Nẵng Câu 21. Nhà máy lọc dầu ở Dung Quất của nước ta đã được xây dựng tại tỉnh nào? A. Cà Mau B. Quảng Ngãi C. Thái Bình D. Bà Rịa-Vũng Tàu Câu 22. Hậu quả nghiêm trọng nhất do ô nhiễm môi trường biển gây ra là A. suy giảm tài nguyên biển B. tác động đến thu nhập người dân C. ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn D. giảm chất lượng hoạt động du lịch biển Câu 23. Số lượng các tỉnh, thành phố nằm giáp biển và chiều dài bờ biển nước ta là A. 28 tỉnh, thành và 3260km. B. 30 tỉnh, thành và 3602km. C. 27 tỉnh, thành và 3206km. D. 29 tỉnh, thành và 3620km. Câu 24. Đảo nào sau đây có diện tích lớn nhất trong vùng biển nước ta? A. Lý Sơn. B. Cồn Cỏ. C. Phú Quốc. D. Côn Đảo. Câu 25. Dựa và át lát địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết đường bờ biển nước ta bắt đầu từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến A. Năm Căn (Cà Mau). B. Đất Mũi (Cà Mau). C. Hà Tiên (Kiên Giang). D. Rạch Giá (Kiên Giang). Câu 26. Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra quanh năm vì A. không có mùa đông lạnh B. nhiều bãi biển đẹp C. cơ sở lưu trú tốt D. giá cả hợp lí Câu 27. Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh nào? A. Trà Vinh B. Bến Tre C. Bà Rịa-Vũng Tàu D. Bình Định Câu 28. Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là A. Tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường B. Hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển C. Giải quyết nhiều việc làm cho người lao động D. Tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đảo Câu 29. Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2016
  15. Tổng sản lượng thuỷ sản 2 250,5 3 465,9 5142,7 6895 Khai thác 1 660,9 1 987,9 2414,4 3237 Nuôi trồng 589,6 1 478,0 2728,3 3658 Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành khai thác của nước ta, giai đoạn 2000 - 2016 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Miền. B. Đường. C. Cột. D. Tròn. Câu 30. Cát trắng phục vụ cho công nghiệp chế biến thủy tinh, pha lê phân bố nhiều ở đâu? A. Khánh Hòa B. Hải Phòng C. Bình Thuận D. Ninh Thuận Câu 31. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746 Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện sản lượng dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 - 2015 theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Tròn. B. Miền. C. Kết hợp. D. Đường. Câu 32. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào? A. Bà Rịa - Vũng Tàu. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Kiên Giang. Câu 33. Các đảo ven bờ tập trung nhiều nhất ở vùng biển nào? A. Phan Rang – Phan Thiết B. Quảng Ninh – Hải Phòng C. Đà Nẵng – Quy Nhơn D. Quy Nhơn – Nha Trang Câu 34. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh nào sau đây? A. Bình Định. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Phú Yên. Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển? A. Cà Mau B. Gia Lai. C. Hà Giang D. Điện Biên. Câu 36. Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí vào năm nào? A. 1986 B. 1968 C. 1998 D. 1990 Câu 37. Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là A. có nhiều vũng, vịnh kín, cảng biển, bãi tắm đẹp. B. có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. C. có nhiều cửa sông, vũng, vịnh, đảo, quần đảo, khí hậu tốt.
  16. D. nằm gần các tuyến đường hàng hải quốc tế trên Biển Đông. Câu 38. Ngành kinh tế biển phát triển nhất nước ta hiện nay là A. khai thác, chế biến khoáng sản biển B. khai thác, nuôi trồng hải sản C. giao thông, vận tải biển. D. du lịch biển – đảo Câu 39. Phải phát triển tổng hợp kinh tế biển vì A. tài nguyên biển - đảo bị suy giảm nghiêm trọng. B. môi trường biển dễ bị chia cắt. C. tài nguyên biển - đảo phong phú, đa dạng. D. môi trường biển mang tính biệt lập. Câu 40. Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta lần lượt là A. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. B. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. C. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa D. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy, thềm lục địa. Chúc các em làm bài tốt!
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Địa lí 9 TRẮC NGHIỆM (10điểm/40 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 001 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A A B B D D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B A C A D B A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C D A B D D D B C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C A D D B A C B C ĐỀ 002 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D B D B B A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B A D A D B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B B D B C C A A B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A A A A C B B C B B ĐỀ 003 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C B D B A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D B B B B B D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A D A B D A C A C D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A B C B D A C A A ĐỀ 004
  18. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D D A C D D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B D A D D D D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A C C A C A A A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C B B A A A B B C A BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân