Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Linh (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh tô chữ cái đầu đáp án đúng nhất cho các câu sau vào phiếu bài làm.

Câu 1. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.

B. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.

C. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.

D. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.

Câu 2. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta phụ thuộc vào những nguồn tài nguyên thiên nhiên nào?

A. Sinh vật, quặng sắt, đất, nước. B. Khoáng sản, khí hậu, sinh vật, rừng.

C. Nước, rừng, động vật, hải sản. D. Đất, nước, khí hậu, sinh vật.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển?

A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Phú Thọ. D. Quảng Ninh.

Câu 4. Tỉnh nào của nước ta có trữ lượng than đá lớn nhất?

A. Cao Bằng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thái Nguyên.

Câu 5. Đâu là địa bàn thuận lợi nhất cho việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tiểu vùng Tây Bắc.

C. Các tỉnh biên giới. D. Miền núi Bắc Bộ.

Câu 6. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là gì?

A. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.

B. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc.

C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.

D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.

docx 23 trang Quốc Hùng 18/07/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Linh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 9 Năm học: 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: 14/12/2023 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh: - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. - Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. - Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Vùng đồng bằng sông Hồng. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và quản lí thời gian làm bài. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê và phân tích các mối liên hệ địa lí, làm việc với bảng số liệu, sử dụng Atlat. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, cố gắng, nỗ lực trong học tập và hoàn thành bài kiểm tra. - Trung thực trong khi làm bài. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (đính kèm trang sau) III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) IV. ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đính kèm trang sau) GV RA ĐỀ TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Trần Thị Linh Nguyễn Thị Bích Lê Thị Ngọc Anh
  2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng số câu % dung Nhận Thông Vận Vận Tổng Đơn vị kiến thức/ TT kiến biết hiểu dụng dụng cao điểm kĩ năng thức/ kĩ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL năng 1 Địa lí - Ngành nông- 2 2 7% kinh tế lâm-ngư nghiệp 0,7đ - Ngành công 1 1 2 30% nghiệp 3đ - Ngành dịch vụ 4 2 6 21% 2,1đ 2 Sự - Vùng Trung du 3 1 4 14% phân và miền núi Bắc 1,4đ hóa Bộ lãnh - Vùng đồng 2 6 8 28% thổ bằng sông Hồng 2,8đ Số câu 11 9 1 1 20 2 22 Điểm số 3,85 3,15 2 1 7 3 10 Tỉ lệ 38,5 % 31,5% 20% 10% 70% 30% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ. KHỐI: 9 Nội dung Đơn vị Mức độ nhận thức, kĩ năng cần Số câu hỏi Vị trí câu hỏi kiến thức/ kiến thức/ kiểm tra, đánh giá kĩ năng kĩ năng TN TL TN TL (Số câu) (Số câu) Chủ đề 1. Địa lí kinh tế Việt Nam 1. Ngành Nhận biết - Trình bày được sự phát triển và 2 C1,2 nông-lâm- phân bố nông, lâm, thuỷ sản. ngư nghiệp 2. Ngành Vận dụng - Giải thích được bản đồ công nghiệp, 2 C21, công nghiệp cao lược đồ công nghiệp hoặc Atlat địa lí C22 Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm các trung tâm công nghiệp ở nước ta. 3. Ngành Nhận biết - Xác định được trên bản đồ các 4 C7,8, dịch vụ tuyến đường bộ huyết mạch, các 9,10 tuyến đường sắt, các cảng biển lớn và các sân bay quốc tế chính. - Trình bày được sự phát triển ngành bưu chính viễn thông. Thông - Phân tích được vai trò của một trong 2 C11, hiểu các nhân tố quan trọng ảnh hưởng 12 đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động, chính sách, khoa học-công nghệ, thị trường, vốn đầu tư, lịch sử văn hóa. Chủ đề 2: Sự phân hóa lãnh thổ 4. Vùng Nhận biết - Xác định được trên bản đồ vị trí địa 2 C3,4 Trung du và lí và phạm vi lãnh thổ của vùng. miền núi - Trình bày được sự phát triển và Bắc Bộ phân bố một trong các ngành kinh tế của vùng (sử dụng bản đồ và bảng số liệu).
  4. Thông - Trình bày được đặc điểm phân hoá 2 C5,6 hiểu thiên nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc; - Trình bày được các thế mạnh để phát triển công nghiệp, lâm - nông - thuỷ sản, du lịch. - Phân tích hoặc sơ đồ hóa được các thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 5. Vùng Nhận biết - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí 2 C13, đồng bằng và phạm vi lãnh thổ của vùng. 14 sông Hồng - Trình bày được sự phát triển và phân bố kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Hồng (sử dụng bản đồ và bảng số liệu). Thông – Phân tích được thế mạnh của vùng 6 C15, hiểu về tài nguyên thiên nhiên đối với sự 16, phát triển nông - lâm - thuỷ sản; 17,18 - Trình bày được vấn đề phát triển 19,20 kinh tế biển. - Phân tích được đặc điểm dân cư, nguồn lao động và ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Phân tích được vấn đề đô thị hoá ở Đồng bằng sông Hồng. - Phân tích được vị thế của Thủ đô Hà Nội.
  5. PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN ĐỊA LÍ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Mã đề: ĐL9-CKI-101 (Ngày kiểm tra: 14/12/2023) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh tô chữ cái đầu đáp án đúng nhất cho các câu sau vào phiếu bài làm. Câu 1. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng nào? A. Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. B. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. C. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. D. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. Câu 2. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta phụ thuộc vào những nguồn tài nguyên thiên nhiên nào? A. Sinh vật, quặng sắt, đất, nước. B. Khoáng sản, khí hậu, sinh vật, rừng. C. Nước, rừng, động vật, hải sản. D. Đất, nước, khí hậu, sinh vật. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển? A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Phú Thọ. D. Quảng Ninh. Câu 4. Tỉnh nào của nước ta có trữ lượng than đá lớn nhất? A. Cao Bằng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thái Nguyên. Câu 5. Đâu là địa bàn thuận lợi nhất cho việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trung du Bắc Bộ. B. Tiểu vùng Tây Bắc. C. Các tỉnh biên giới. D. Miền núi Bắc Bộ. Câu 6. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là gì? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. B. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc. C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa. D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh/thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch quốc gia? A. Huế. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Hải Phòng. Câu 8. Những tỉnh/thành phố nào sau đây là trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? A. Đà Nẵng và Cần Thơ. B. Đà Nẵng và Hà Nội. C. Hải Phòng và Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Câu 9. Những mặt hàng nhập khẩu chính của nước ta hiện nay là gì? A. Hàng tiêu dùng, thực phẩm, lương thực. B. Tư liệu sản xuất, hành nông sản, lương thực. C. Nguyên liệu, nhiên liệu, hàng nông sản. D. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản thiên nhiên thế giới nước ta? A. Cố đô Huế và vịnh Hạ Long. B. Vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng. C. Thánh địa Mĩ Sơn và Cố đô Huế. D. Tam Cốc Bích Động và Phố cổ Hội An. Câu 11. Vận tải đường ống ở nước ta phát triển gắn với ngành nào? A. Dầu khí. B. Luyện kim. C. Hóa chất. D. Cơ khí - điện tử. Câu 12. Những cảng biển nào sau đây quan trọng nhất cả nước? A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn B. Dung Quất, Đà Nẵng, Quy Nhơn C. Hải Phòng, Dung Quất, Quy Nhơn. D. Cửa Lò, Sài Gòn, Quy Nhơn.
  6. Câu 13. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất ở nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 14. Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc tỉnh thành/phố nào sau đây? A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. Câu 15. Thế mạnh nào về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng khả năng phát triển mạnh cây vụ đông? A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước mặt phong phú. C. Mùa đông lạnh. D. Địa hình bằng phẳng. Câu 16. Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị ở đồng bằng sông Hồng? A. Than đá, bôxit, dầu mỏ, khí tự nhiên. B. Đá vôi, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. C. Than nâu, đá vôi, apatit, chì - kẽm. D. Sét cao lanh, đá vôi, khí tự nhiên, thiếc. Câu 17. Nguyên nhân nào khiến năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng cao nhất nước ta? A. Diện tích lớn nhất. B. Ít chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. C. Trình độ thâm canh cao. D. Dân số đông nhất. Câu 18. Đâu là tam giác tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long. B. Hà Nội - Hải Phòng - Cẩm Phả C. Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng. D. Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Yên. Câu 19. Nguyên nhân nào khiến sản lượng lương thực của đồng bằng sông Hồng tăng chậm? A. Diện tích giảm. B. Năng suất giảm. C. Dân số đông. D. Sâu bệnh phá hoại. Câu 20. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất đồng bằng sông Hồng? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Hải Dương. D. Nam Định. II. TỰ LUẬN: Học sinh làm bài vào phiếu bài làm Câu 1 (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA Năm 2015 2017 2019 2020 Than (Triệu tấn) 44,8 42,1 41,7 38,7 Dầu mỏ (Triệu tấn) 15,0 16,7 18,8 17,2 Điện (Tỉ KW/h) 91.7 115,2 157,9 191,6 (Nguồn số liệu theo Website: a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020. b. Qua biểu đồ, giải thích tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020.
  7. PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN ĐỊA LÍ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Mã đề: ĐL9-CKI-202 (Ngày kiểm tra: 14/12/2023) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh tô chữ cái đầu đáp án đúng nhất cho các câu sau vào phiếu bài làm. Câu 1. Những mặt hàng nhập khẩu chính của nước ta hiện nay là gì? A. Hàng tiêu dùng, thực phẩm, lương thực. B. Tư liệu sản xuất, hành nông sản, lương thực. C. Nguyên liệu, nhiên liệu, hàng nông sản. D. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản thiên nhiên thế giới nước ta? A. Cố đô Huế và vịnh Hạ Long. B. Vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng. C. Thánh địa Mĩ Sơn và Cố đô Huế. D. Tam Cốc Bích Động và Phố cổ Hội An. Câu 3. Vận tải đường ống ở nước ta phát triển gắn với ngành nào? A. Dầu khí. B. Luyện kim. C. Hóa chất. D. Cơ khí - điện tử. Câu 4. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng nào? A. Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. B. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. C. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. D. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. Câu 5. Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A. Đất trồng. B. Khí hậu. C. Nguồn nước. D. Sinh vật. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển? A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Phú Thọ. D. Quảng Ninh. Câu 7. Tỉnh nào của nước ta có trữ lượng than đá lớn nhất? A. Cao Bằng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thái Nguyên. Câu 8. Đâu là địa bàn thuận lợi nhất cho việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trung du Bắc Bộ. B. Tiểu vùng Tây Bắc. C. Các tỉnh biên giới. D. Miền núi Bắc Bộ. Câu 9. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là gì? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. B. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc. C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa. D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau. Câu 10. Ở nước ta, di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào? A. Bình Định. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D.Quảng Ngãi. Câu 11. Những tỉnh/thành phố nào sau đây là trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? A. Đà Nẵng và Cần Thơ. B. Đà Nẵng và Hà Nội. C. Hải Phòng và Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Câu 12. Những cảng biển nào sau đây quan trọng nhất cả nước? A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn B. Dung Quất, Đà Nẵng, Quy Nhơn C. Hải Phòng, Dung Quất, Quy Nhơn. D. Cửa Lò, Sài Gòn, Quy Nhơn.
  8. Câu 13. Nguyên nhân nào khiến năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng cao nhất nước ta? A. Diện tích lớn nhất. B. Ít chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. C. Trình độ thâm canh cao. D. Dân số đông nhất. Câu 14. Đâu là tam giác tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long. B. Hà Nội - Hải Phòng - Cẩm Phả C. Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng. D. Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Yên. Câu 15. Nguyên nhân nào khiến sản lượng lương thực của đồng bằng sông Hồng tăng chậm? A. Diện tích giảm. B. Năng suất giảm. C. Dân số đông. D. Sâu bệnh phá hoại. Câu 16. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất đồng bằng sông Hồng? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Hải Dương. D. Nam Định. Câu 17. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất ở nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 18. Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc tỉnh thành/phố nào sau đây? A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. Câu 19. Thế mạnh nào về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng khả năng phát triển mạnh cây vụ đông? A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước mặt phong phú. C. Mùa đông lạnh. D. Địa hình bằng phẳng. Câu 20. Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị ở đồng bằng sông Hồng? A. Than đá, bôxit, dầu mỏ, khí tự nhiên. B. Đá vôi, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. C. Than nâu, đá vôi, apatit, chì - kẽm. D. Sét cao lanh, đá vôi, khí tự nhiên, thiếc. II. TỰ LUẬN: Học sinh làm bài vào phiếu bài làm Câu 1 (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA Năm 2015 2017 2019 2020 Than (Triệu tấn) 44,8 42,1 41,7 38,7 Dầu mỏ (Triệu tấn) 15,0 16,7 18,8 17,2 Điện (Tỉ KW/h) 91.7 115,2 157,9 191,6 (Nguồn số liệu theo Website: a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020. b. Qua biểu đồ, giải thích tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020.
  9. PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN ĐỊA LÍ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Mã đề: ĐL9-CKI-203 (Ngày kiểm tra: 14/12/2023) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh tô chữ cái đầu đáp án đúng nhất cho các câu sau vào phiếu bài làm. Câu 1. Thế mạnh nào về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng khả năng phát triển mạnh cây vụ đông? A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước mặt phong phú. C. Mùa đông lạnh. D. Địa hình bằng phẳng. Câu 2. Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị ở đồng bằng sông Hồng? A. Than đá, bôxit, dầu mỏ, khí tự nhiên. B. Đá vôi, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. C. Than nâu, đá vôi, apatit, chì - kẽm. D. Sét cao lanh, đá vôi, khí tự nhiên, thiếc. Câu 3. Nguyên nhân nào khiến năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng cao nhất nước ta? A. Diện tích lớn nhất. B. Ít chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. C. Trình độ thâm canh cao. D. Dân số đông nhất. Câu 4. Đâu là tam giác tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long. B. Hà Nội - Hải Phòng - Cẩm Phả C. Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng. D. Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Yên. Câu 5. Nguyên nhân nào khiến sản lượng lương thực của đồng bằng sông Hồng tăng chậm? A. Diện tích giảm. B. Năng suất giảm. C. Dân số đông. D. Sâu bệnh phá hoại. Câu 6. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất đồng bằng sông Hồng? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Hải Dương. D. Nam Định. Câu 7. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng nào? A. Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. B. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. C. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. D. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. Câu 8. Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A. Đất trồng. B. Khí hậu. C. Nguồn nước. D. Sinh vật. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển? A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Phú Thọ. D. Quảng Ninh. Câu 10. Tỉnh nào của nước ta có trữ lượng than đá lớn nhất? A. Cao Bằng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thái Nguyên. Câu 11. Đâu là địa bàn thuận lợi nhất cho việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trung du Bắc Bộ. B. Tiểu vùng Tây Bắc. C. Các tỉnh biên giới. D. Miền núi Bắc Bộ. Câu 12. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là gì? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. B. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc. C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa. D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau.
  10. Câu 13. Ở nước ta, di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào? A. Bình Định. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 14. Những tỉnh/thành phố nào sau đây là trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? A. Đà Nẵng và Cần Thơ. B. Đà Nẵng và Hà Nội. C. Hải Phòng và Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Câu 15. Những mặt hàng nhập khẩu chính của nước ta hiện nay là gì? A. Hàng tiêu dùng, thực phẩm, lương thực. B. Tư liệu sản xuất, hành nông sản, lương thực. C. Nguyên liệu, nhiên liệu, hàng nông sản. D. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản thiên nhiên thế giới nước ta? A. Cố đô Huế và vịnh Hạ Long. B. Vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng. C. Thánh địa Mĩ Sơn và Cố đô Huế. D. Tam Cốc Bích Động và Phố cổ Hội An. Câu 17. Vận tải đường ống ở nước ta phát triển gắn với ngành nào? A. Dầu khí. B. Luyện kim. C. Hóa chất. D. Cơ khí - điện tử. Câu 18. Những cảng biển nào sau đây quan trọng nhất cả nước? A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn B. Dung Quất, Đà Nẵng, Quy Nhơn C. Hải Phòng, Dung Quất, Quy Nhơn. D. Cửa Lò, Sài Gòn, Quy Nhơn. Câu 19. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất ở nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 20. Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc tỉnh thành/phố nào sau đây? A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. II. TỰ LUẬN: Học sinh làm bài vào phiếu bài làm Câu 1 (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA Năm 2015 2017 2019 2020 Than (Triệu tấn) 44,8 42,1 41,7 38,7 Dầu mỏ (Triệu tấn) 15,0 16,7 18,8 17,2 Điện (Tỉ KW/h) 91.7 115,2 157,9 191,6 (Nguồn số liệu theo Website: a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020. b. Qua biểu đồ giải thích tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020.
  11. PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN ĐỊA LÍ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Mã đề: ĐL9-CKI-204 (Ngày kiểm tra:14/12/2022) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh tô chữ cái đầu đáp án đúng nhất cho các câu sau vào phiếu bài làm. Câu 1. Vận tải đường ống ở nước ta phát triển gắn với ngành nào? A. Dầu khí. B. Luyện kim. C. Hóa chất. D. Cơ khí - điện tử. Câu 2. Những cảng biển nào sau đây quan trọng nhất cả nước? A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn B. Dung Quất, Đà Nẵng, Quy Nhơn C. Hải Phòng, Dung Quất, Quy Nhơn. D. Cửa Lò, Sài Gòn, Quy Nhơn. Câu 3. Vùng nào có mật độ dân số cao nhất ở nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 4. Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc tỉnh thành/phố nào sau đây? A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. Câu 5. Thế mạnh nào về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng khả năng phát triển mạnh cây vụ đông? A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước mặt phong phú. C. Mùa đông lạnh. D. Địa hình bằng phẳng. Câu 6. Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị ở đồng bằng sông Hồng? A. Than đá, bôxit, dầu mỏ, khí tự nhiên. B. Đá vôi, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. C. Than nâu, đá vôi, apatit, chì - kẽm. D. Sét cao lanh, đá vôi, khí tự nhiên, thiếc. Câu 7. Nguyên nhân nào khiến năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng cao nhất nước ta? A. Diện tích lớn nhất. B. Ít chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. C. Trình độ thâm canh cao. D. Dân số đông nhất. Câu 8. Đâu là tam giác tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long. B. Hà Nội - Hải Phòng - Cẩm Phả C. Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng. D. Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Yên. Câu 9. Nguyên nhân nào khiến sản lượng lương thực của đồng bằng sông Hồng tăng chậm? A. Diện tích giảm. B. Năng suất giảm. C. Dân số đông. D. Sâu bệnh phá hoại. Câu 10. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất đồng bằng sông Hồng? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Hải Dương. D. Nam Định. Câu 11. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng nào? A. Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. B. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. C. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. D. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. Câu 12. Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A. Đất trồng. B. Khí hậu. C. Nguồn nước. D. Sinh vật. Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết tỉnh nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển? A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Phú Thọ. D. Quảng Ninh. Câu 14. Tỉnh nào của nước ta có trữ lượng than đá lớn nhất? A. Cao Bằng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thái Nguyên.
  12. Câu 15. Đâu là địa bàn thuận lợi nhất cho việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trung du Bắc Bộ. B. Tiểu vùng Tây Bắc. C. Các tỉnh biên giới. D. Miền núi Bắc Bộ. Câu 16. Nhân tố chủ yếu tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là gì? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh. B. Sự phân hóa của địa hình giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc. C. Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa. D. Người dân có kinh nghiệm canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau. Câu 17. Ở nước ta, di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào? A. Bình Định. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 18. Những tỉnh/thành phố nào sau đây là trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? A. Đà Nẵng và Cần Thơ. B. Đà Nẵng và Hà Nội. C. Hải Phòng và Cần Thơ. D. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Câu 19. Những mặt hàng nhập khẩu chính của nước ta hiện nay là gì? A. Hàng tiêu dùng, thực phẩm, lương thực. B. Tư liệu sản xuất, hành nông sản, lương thực. C. Nguyên liệu, nhiên liệu, hàng nông sản. D. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản thiên nhiên thế giới nước ta? A. Cố đô Huế và vịnh Hạ Long. B. Vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng. C. Thánh địa Mĩ Sơn và Cố đô Huế. D. Tam Cốc Bích Động và Phố cổ Hội An. II. TỰ LUẬN: Học sinh làm bài vào phiếu bài làm Câu 1 (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA Năm 2015 2017 2019 2020 Than (Triệu tấn) 44,8 42,1 41,7 38,7 Dầu mỏ (Triệu tấn) 15,0 16,7 18,8 17,2 Điện (Tỉ KW/h) 91.7 115,2 157,9 191,6 (Nguồn số liệu theo Website: a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020. b. Qua biểu đồ giải thích tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ, điện của nước ta giai đoạn 2015-2020.
  13. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ (Ngày kiểm tra: 14/12/2023) I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,35 điểm: Đề 101 102 103 104 201 202 203 204 Câu 1 D A D C D D C A 2 D A D B A B B A 3 D A B C D A C C 4 B C D A B D A C 5 A C D A A A A C 6 A B D B A D B B 7 A C B D C B D C 8 D A A D D A A A 9 D A A D D A D A 10 B B A B B C B B 11 A D C A A D A D 12 A D A A A A A A 13 A D A A C C C D 14 C B B D C A D B 15 C A A D C A D A 16 B A A B B B B A 17 C A A A C C A C 18 A D C A A C A D 19 D D C A A C C D 20 B B B C B B C B
  14. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Mã đề 101,102,103,104. Câu Đáp án Điểm a. Vẽ biểu đồ: * Xử lí số liệu: - Coi số liệu năm 2015= 100% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 (Đơn vị %) (Mỗi năm đúng được 0,25 điểm) Năm 2015 2017 2019 2020 1đ Than 100 94,0 93,1 86,4 Dầu mỏ 100 111,3 125,3 113,3 Điện 100 125,6 172,2 208,9 * Vẽ biểu đồ: 1đ 1 (3 điểm) (Vẽ đúng biểu đồ, khoa học, thẩm mĩ, tên chú giải, mỗi nội dung đúng được 0,25 điểm) b. Nhận xét - Sản lượng than, dầu thô, điện có tốc độ tăng khác nhau. 0,25đ - Điện tăng nhanh thứ nhất và tăng liên tục (đến năm 2020 tăng 108,9%) 0,25đ - Dầu mỏ tăng chậm hơn và không ổn định (đến năm 2020 tăng 13,3%) 0,25đ - Than có xu hướng giảm mạnh (đến năm 2020 giảm 13,6%) 0,25đ
  15. Mã đề 201,202,203,204 Câu Đáp án Điểm a. Vẽ biểu đồ: * Xử lí số liệu: - Coi số liệu năm 2015= 100% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 (Đơn vị %) 1đ (Mỗi năm đúng được 0,25 điểm) Năm 2015 2017 2019 2020 Than 100 94,0 93,1 86,4 Dầu mỏ 100 111,3 125,3 113,3 Điện 100 125,6 172,2 208,9 * Vẽ biểu đồ: 1đ 1 (3 điểm) (Vẽ đúng biểu đồ, khoa học, thẩm mĩ, tên chú giải, mỗi nội dung đúng được 0,25 điểm) b. Giải thích: - Điện tăng thứ nhất và tăng đều do nhu cầu thị trường ngày càng cao, nước ta có 0,25đ nhiều tiềm năng phát triển, xây dựng nhiều nhà máy điện. - Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật được đầu tư hiện đại. 0,25đ - Dầu mỏ tăng và không ổn định do chính sách của nhà nước thay đổi, tăng cường hợp tác đầu tư nước ngoài, công nghệ khai thác và những biến động trên 0,25đ thị trường dầu mỏ thế giới. - Than có xu hướng giảm mạnh do khai thác lâu đời, điều kiện khai thác khó 0,25đ khăn, công nghệ khai thác lạc hậu.