Đề đánh giá giữa học kì II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

Câu 1. Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở:

A. ngoài khơi xa B. trên đất liền C. thềm lục địa D. vùng cửa sông

Câu 2. Khó khăn lớn nhất vê tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long cần khắc phục :

A. là địa bàn cư trú của người KhơMe, Chăm.

B. khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm.

C. lãnh thổ mới được khai phá cách đây 300 năm.

D. lũ lụt, khô hạn, đất phèn, nhiễm mặn.

Câu 3. Huyện đảo thuộc Đông Nam Bộ là:

A. Phú Quốc B. Phú Qúy C. Côn Đảo D. Vân Đồn

Câu 4. Đâu không phải khó khăn ở vùng Đông Nam Bộ?

A. Diện tích rừng tự nhiên thấp.

B. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động kinh tế.

C. Mùa mưa gây lũ lụt, ngập úng diện rộng.

D. Trên đất liền khoáng sản ít.

Câu 5. Loại cây công nghiệp nào chiếm diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?

A. Cao su. B. Hồ tiêu . C. Điều. D. Cà phê.

Câu 6. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng Bằng sông Cửu Long là:

A. Gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công.

B. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

C. Gạo, hàng may mặc, nông sản.

D. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.

Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Xuất khẩu nông sản nhiều nhất. B. Diện tích đồng bằng lớn nhất

C. Năng suất lúa cao nhất D. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất

docx 5 trang Quốc Hùng 09/07/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề đánh giá giữa học kì II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_danh_gia_giua_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2023_202.docx

Nội dung text: Đề đánh giá giữa học kì II môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2023-2024 ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) *MA TRẬN: Mứcđộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL NB các Hiểu Vận 1. Vùng đặc điểm một số dụng Hiểu ĐNB TN vùng đặc được đặc Vẽ, ĐNB điểm kiến điểm nhận TN vùng xét thức đã nguồ ĐNB biểu đồ học để lao cơ cấu phát động KT triển KT ĐNB địa phương Số câu: 5 3 1 1/2 1/2 8 1 Số điểm: 2,0 1,2 10 2,0 1,0 2,2 3,0 Tỉ lệ: % 20% 12% 10% 20% 10% 20% 30% 2. Vùng NB được Hiểu đặc ĐBSCL một số điểm địa đặc điểm TN vùng tự nhi ĐBSCL vùng ĐBSCL Số câu: 5 2 7 Số điểm: 2,0 0,8 2,8 Tỉ lệ: % 20% 8% 28% Tổng số 10 6 1/2 1/2 15 2 câu: 4,0 3,0 2,0 1,0 6,0 4,0 Tổng số 40% 30% 20% 10% 60% 40% điểm: Tỉ lệ: % Trang 1/5
  2. *ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM (6,0 đ): Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1. Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở: A. ngoài khơi xa B. trên đất liền C. thềm lục địa D. vùng cửa sông Câu 2. Khó khăn lớn nhất vê tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long cần khắc phục : A. là địa bàn cư trú của người KhơMe, Chăm. B. khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. C. lãnh thổ mới được khai phá cách đây 300 năm. D. lũ lụt, khô hạn, đất phèn, nhiễm mặn. Câu 3. Huyện đảo thuộc Đông Nam Bộ là: A. Phú Quốc B. Phú Qúy C. Côn Đảo D. Vân Đồn Câu 4. Đâu không phải khó khăn ở vùng Đông Nam Bộ? A. Diện tích rừng tự nhiên thấp. B. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động kinh tế. C. Mùa mưa gây lũ lụt, ngập úng diện rộng. D. Trên đất liền khoáng sản ít. Câu 5. Loại cây công nghiệp nào chiếm diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Bộ? A. Cao su. B. Hồ tiêu . C. Điều. D. Cà phê. Câu 6. Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng Bằng sông Cửu Long là: A. Gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công. B. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. C. Gạo, hàng may mặc, nông sản. D. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Cửu Long? A. Xuất khẩu nông sản nhiều nhất. B. Diện tích đồng bằng lớn nhất C. Năng suất lúa cao nhất D. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất Câu 8. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đông Nam Bộ? A. Gạo, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ. B. Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ. C. Dầu thô, hoa quả đông lạnh, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ. D. Dầu thô, thủy sản đông lạnh, hoa quả, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ. Câu 10. Vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển năng động là do: A. có nhiều di tích lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. B. địa hình thoải, khí hậu cận xích đạo ấm quanh năm. C. kết quả khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng. D. nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao Câu 9. Đồng bằng sông Cửu Long được con sông nào bồi đắp: A. Sông Đồng Nai B. Sông Thái Bình C. Sông Mê Kông D. Sông Hồng Câu 11. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có chung phần biên giới trên đất liền và đường hải giới với quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Campuchia. C. Thái Lan. D. Singgapo. Câu 12. Đặc điểm nào là khó khăn và thách thức của vùng Đông Nam Bộ? Trang 2/5
  3. A. Là vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta. B. Vùng đứng đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu. C. Chất thải công nghiệp và đô thị ngày một tăng. D. Thành phố Hồ chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước. Câu 13. Nói Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì: A. Điều kiện tốt để canh tác. B. Hơn 50% sản lượng C. Hơn 50% sản lượng và diện tích D. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác Câu 14. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm : A. lớn nhất cả nước. B. thứ hai cả nước, sau ĐBSH. C. thứ ba cả nước. D. thứ tư cả nước. Câu 15. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. đường biển. B. đường sắt C. đường bộ D. đường sông II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm ) a. Cho bảng số liệu cơ cấu GDP theo ngành của Đông Nam Bộ năm 2002(%) Năm 2002 Nông- lâm- ngư nghiệp 6,2 Công nghiệp-xây dựng 59,3 Dịch vụ 34,5 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu theo ngành của Đông Nam Bộ và rút ra nhận xét? b. Hải Phòng là thành phố có ngành công nghiệp phát triển từ rất sớm nhưng trong những năm gần đây tốc độ phát triển công nghiệp không nhanh bằng một số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ. Em hãy đề xuất một vài giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển công nghiệp của thành phố? Câu 2: (1,0 điểm ) Vì sao vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta? Trang 3/5
  4. *ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (6,0 đ): mỗi đáp án đúng 0,4đ Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C D C C A B C B C C B C C A D II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 a) Vẽ biểu đồ tròn, có tên biểu đồ, chú thích rõ ràng, sạch đẹp được 1,5đ Nhận xét: - Trong cơ cấu KT của ĐNB ngành CN - XD chiếm tỉ lệ cao nhất 0,25đ 59,3%, tiếp theo là ngành DV chiếm tỉ lệ 34,5%, N-L-T sản chiếm tỉ trọng thấp nhất 6,2%. - CN-XD chiếm tỉ trọng rất cao chứng tỏ ĐNB là vùng có ngành CN 0,25đ phát triển.(0,25đ) b. HS đề xuất được từ 4 giải pháp trở lên được 1,0 đ - Cải cách thủ tục hành chính. - Đầu tư nâng cấp cở sở hạ tầng. - Đào tạo nhân lực, thu hút nhân tài - Phát triển cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, điện, nước, các khu công nghiệp, các khu chế xuất - Tập trung đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn, có chất lượng cao. - Mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước - Khai thác tài nguyên thiên nhiên gắn liền với bảo vệ môi trường để phát triển bền vững 2 Vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta vì: - Diện tích đất gần 4 triệu ha trong đó đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triêu 0,2đ ha, đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha. - Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. 0,2đ Đất, khí hậu tạo điều kiện phát triển nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây lương thực ( lúa nước) và cây ăn quả. - Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn như bồi đắp phù sa, cung cấp 0,2đ hải sản - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, vùng nước lợ cửa sông, 0,2đ ven biển rộng lớn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng Trang 4/5
  5. lớn, nhiều đảo và quần đảo rất thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển. 0,2đ - Rừng ngập mặn trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn Trang 5/5