Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 9 (Có đáp án)

4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống 
* Nguồn lao động và sử dụng lao động 
Nguồn lao động 
- Số lượng: Dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. 
- Chất lượng: 
+ Thế mạnh: 
Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. 
Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. 
+ Hạn chế: Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. 
+ Biện pháp: Để nâng cao chất lượng lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động cần thực 
hiện việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt bằng dân trí, chú trọng công tác hướng nghiệp 
đào tạo nghề. 
Sử dụng lao động 
- Đặc điểm: 
+ Lao động nước ta chủ yếu đang hoạt động trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp. 
+ Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn đang diễn ra. 
- Xu hướng: 
+ Số lao động có việc làm tăng lên. 
+ Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực: 
Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng. 
Tỉ trọng lao động trong khu vực nông-lâm-ngư nghiệp giảm. 
→ Thay đổi phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước hiện nay. 
* Vấn đề việc làm 
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn 
đối với vấn đề giải quyết việc làm. 
- Khu vực nông thôn: thiếu việc làm -> Nguyên nhân là do tính mùa vụ của sản xuất nông 
nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn hạn chế. 
- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao -> Nguyên nhân là do cơ cấu kinh tế 
chậm chuyển dịch, trình độ người lao động còn thấ
pdf 33 trang Phương Ngọc 22/03/2023 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_9_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 9 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 9 I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam * Các dân tộc ở Việt Nam - Thành phần: Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số (khoảng 85,3% dân số cả nước - 2019). - Đặc điểm + Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, + Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, tất cả cùng chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. * Phân bố các dân tộc - Dân tộc kinh: Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển. - Các dân tộc ít người + Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa các vùng. Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng lên, môi trường được cải thiện. 2. Dân số và gia tăng dân số * Số dân - Số dân: 79,7 triệu người (năm 2002); 97,5 triệu người (năm 2019). - Việt Nam là nước đông dân, đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới. * Gia tăng dân số - Sự biến đổi dân số: + Giai đoạn 1954 - 1979, dân số tăng nhanh, xuất hiện hiện tượng bùng nổ dân số. + Hiện nay, dân số bước vào giai đoạn ổn định. Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người. + Gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn đông. - Nguyên nhân: + Hiện tượng “bùng nổ dân số”. + Gia tăng tự nhiên cao - Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm, - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm. + Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa các vùng trong nước: Thành thị, đồng bằng: gia tăng tự nhiên cao. Nông thôn, miền núi: gia tăng tự nhiên thấp. - Nguyên nhân:
  2. + Gia tăng tự nhiên giảm do thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. + Có sự khác biệt giữa các vùng do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, phong tục tập quán. 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư * Mật độ dân số và phân bố dân cư - Mật độ dân số: cao, ngày một tăng. Dẫn chứng: Năm 1989: 195 người/km², năm 2003: 246 người/km² (thế giới: 47 người/km²), năm 2019: 315 người/km² (thế giới: 60 người/km²). - Dân cư nước ta phân bố không đều: + Không đồng đều theo vùng. → Miền núi thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế. Đồng bằng chịu sức ép dân số đến kinh tế - xã hội và môi trường. + Không đồng đều theo thành thị và nông thôn: Tập trung đông ở nông thôn (74%); Tập trung ít ở thành thị (26%). * Các loại hình quần cư Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư thành thị Phân bố dân cư Tập trung thành các điểm dân cư. Tập trung ở thị trấn, đô thị lớn. - Làng, ấp (người Kinh). Tên gọi điểm - Bản (người Tày, Thái, Mường, ); Phường, quận, khu đô thị, chung quần cư Buôn, plây (các dân tộc ở Trường cư, Sơn, Tây Nguyên); Phum, sóc (Khơ- me). Nhà ống, cao tầng nằm san sát Hình thái Nhà cửa thấp, phân bố thưa thớt. nhau hoặc biệt thự; các chung cư, nhà cửa khu đô thị mới. Hoạt động kinh Nông nghiệp Công nghiệp, dịch vụ tế chủ yếu Mật độ dân cư Thấp Cao * Đô thị hoá - Đặc điểm: + Số dân đô thị thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp (30%). + Trình độ đô thị hóa còn thấp. + Quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị. + Phần lớn các đô thị ở nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. Phân bố ở đồng bằng, ven biển. - Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng → Quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. - Nguyên nhân của đô thị hóa:
  3. + Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. + Chính sách phát triển dân số. 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống * Nguồn lao động và sử dụng lao động Nguồn lao động - Số lượng: Dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động. - Chất lượng: + Thế mạnh: Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. + Hạn chế: Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. + Biện pháp: Để nâng cao chất lượng lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động cần thực hiện việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt bằng dân trí, chú trọng công tác hướng nghiệp đào tạo nghề. Sử dụng lao động - Đặc điểm: + Lao động nước ta chủ yếu đang hoạt động trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp. + Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn đang diễn ra. - Xu hướng: + Số lao động có việc làm tăng lên. + Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực: Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng. Tỉ trọng lao động trong khu vực nông-lâm-ngư nghiệp giảm. → Thay đổi phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước hiện nay. * Vấn đề việc làm - Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. - Khu vực nông thôn: thiếu việc làm -> Nguyên nhân là do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn hạn chế. - Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao -> Nguyên nhân là do cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, trình độ người lao động còn thấp. 5. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam * Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu: chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: + Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế trọng điểm. + Trên cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 9 I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam * Các dân tộc ở Việt Nam - Thành phần: Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số (khoảng 85,3% dân số cả nước - 2019). - Đặc điểm + Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, + Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, tất cả cùng chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. * Phân bố các dân tộc - Dân tộc kinh: Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển. - Các dân tộc ít người + Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa các vùng. Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng lên, môi trường được cải thiện. 2. Dân số và gia tăng dân số * Số dân - Số dân: 79,7 triệu người (năm 2002); 97,5 triệu người (năm 2019). - Việt Nam là nước đông dân, đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới. * Gia tăng dân số - Sự biến đổi dân số: + Giai đoạn 1954 - 1979, dân số tăng nhanh, xuất hiện hiện tượng bùng nổ dân số. + Hiện nay, dân số bước vào giai đoạn ổn định. Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người. + Gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn đông. - Nguyên nhân: + Hiện tượng “bùng nổ dân số”. + Gia tăng tự nhiên cao - Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm, - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên: + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm. + Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa các vùng trong nước: Thành thị, đồng bằng: gia tăng tự nhiên cao. Nông thôn, miền núi: gia tăng tự nhiên thấp. - Nguyên nhân: