Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

d. Thế mạnh kinh tế của vùng 
+ Công nghiệp: Khai thác khoáng sản: Than (Q.Ninh, Sắt (T.Nguyên), Kẽm (B.Cạn). Phát triển thủy điện: 
Các nhà máy thủy điện: Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hòa Bình.... Nhà máy thủy điện có ý nghĩa: phát 
điện- góp phần phát triển kinh tế-xã hội của vùng, kiểm soát lũ cho vùng đồng bằng. 
+ Nông nghiệp: Cơ cấu sản phẩn đa dạng, gồm nhiều loại cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới..) Quy mô tương 
đối tập trung. Lúa là cây lương thực chính, trồng nhiều ở Mường Thanh (Điện Biên), Đại Từ (Thái 
Nguyên).... Các cây cận nhiệt: Chè (Mộc Châu), (Thái Nguyên), Hồi (Lạng Sơn), Quế (Yên Bái)... Chăn 
nuôi Trâu chiếm tỷ trọng lơn so với cá nước (57,3%), đàn lợn phát triển mạnh ở các tỉnh Trung du chiếm 
khoảng 22% đàn lợn cả nước (năm 2002) 
+ Lâm ngiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông-lâm kết hợp mang lại giá trị kinh tế cao. 
e. Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long 
1.2.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng 
a. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế xã hội 
+ Vị trí, giới hạn: Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của đất nước. 
+ Phía Tây bắc: Giáp Trung du và miền núi Bắc bộ, Nam: Bắc trung bộ, Đông: Vịnh Bắc bộ. 
+ Ý nghĩa: Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi các mặt với các vùng khác trong nước và các nước trên thế 
giới. 
b. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế-
xã hội 
+ Đặc điểm: Đồng bằng do sông Hồng bồi đắp, có khí hậu nhiệt đới, mùa đông lạnh thích hợp trồng cây 
vụ đông, nguồn nước tưới dồi dào, đất trồng chủ yếu là đất phù sa, có vịnh Bắc bộ giàu tiềm năng kinh tế 
biển. 
+ Thuận lợi: Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa màu mỡ có diện tích lớn phù hợp để trồng lúa 
có năng xuất cao. Khí hậu, thủy văn thuận lợi thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp. Thời tiết mùa đông 
rất phù hợp với một số cây ưa lạnh. Một số khoáng sản có giá trị (đá vôi: Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Nam...). 
Than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình)... Vùng ven biển và biển: thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt 
thủy sản và du lịch (Vịnh Hạ Long...) 
+ Khó khăn: Thiên tai: Bão, lũ, thời tiết thất thường.. tài nguyên khoáng sản ít.
pdf 18 trang Phương Ngọc 14/03/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM 2022-2023 1. Kiến thức cơ bản 1.1. Địa lí các ngành kinh tế - Nhận biết đặc điểm các ngành kinh tế. Tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. - Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 1.2. Địa lí các vùng kinh tế 1.2.1. Trung du và miền núi Bắc bộ a. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế xã hội - Vị trí: Phía bắc của đất nước. Phía bắc giáp Trung Quốc, đông giáp vịnh bắc bộ, tây giáp Lào, nam giáp đồng bằng sông Hồng; Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích cả nước (100.965 km2); dân số 11,5 triệu người (năm 2002). + Ý nghĩa: Thuận tiện giao lưu với nước ngoài và các vùng trong nước. b. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội - Đặc điểm: Địa hình chia làm hai tiểu vùng có địa hình khác nhau: + Tây bắc: núi cao, chia cắt sâu, địa hình hiểm trở; khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh. Thế mạnh phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn La ). Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu) + Đông bắc: Núi trung bình và núi thấp, có nhiều dãy núi hình cánh cung (CC sông Gâm, Bắc Sơn ). Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. Thế mạnh: Khai thác khoáng sản: Than (Quảng Ninh, Sắt (Thái Nguyên ). Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả. Du lịch sinh thái: Sa Pa (Lào Cai), hồ Ba Bể (Bắc Cạn) Kinh tế biển: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản và du lịch vinh Hạ Long, + Khó khăn: Địa hình bị chia cắt khó khăn giao thông đi lại, thời tiết diễn biến thất thường (Mùa đông rét đậm, rét hại; úng, lụt, sạt lở đất, sói mòn, lũ quét ảnh hưởng đến đời sống con người) ; khoáng sản nhiều nhưng trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp. c. Đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng + Đặc điểm: Là địa ban cư trú xen kẽ nhiều dân tộc ít người (Thái, Mông, Dao ở Tây bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông ở Đông bắc). Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giưa Đông bắc và Tây bắc, Đông bắc dân trí phát triển hơn Tây bắc. Đời sống các dân tộc bước đầu đang được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Trang | 1
  2. + Thuận lợi: Đồng bào có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất: Canh tác trên đất dốc (Làm ruộng bậc thang), trồng cây công nghiệp, dược liệu, trồng rau quả phù hợp với khí hậu của vùng (cây ôn đới, cận nhiệt đới: mận, mơ, cam, hồi ) + Khó khăn: Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập bình quân thấp. Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật còn hạn chế. d. Thế mạnh kinh tế của vùng + Công nghiệp: Khai thác khoáng sản: Than (Q.Ninh, Sắt (T.Nguyên), Kẽm (B.Cạn). Phát triển thủy điện: Các nhà máy thủy điện: Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hòa Bình Nhà máy thủy điện có ý nghĩa: phát điện- góp phần phát triển kinh tế-xã hội của vùng, kiểm soát lũ cho vùng đồng bằng. + Nông nghiệp: Cơ cấu sản phẩn đa dạng, gồm nhiều loại cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới ) Quy mô tương đối tập trung. Lúa là cây lương thực chính, trồng nhiều ở Mường Thanh (Điện Biên), Đại Từ (Thái Nguyên) Các cây cận nhiệt: Chè (Mộc Châu), (Thái Nguyên), Hồi (Lạng Sơn), Quế (Yên Bái) Chăn nuôi Trâu chiếm tỷ trọng lơn so với cá nước (57,3%), đàn lợn phát triển mạnh ở các tỉnh Trung du chiếm khoảng 22% đàn lợn cả nước (năm 2002) + Lâm ngiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông-lâm kết hợp mang lại giá trị kinh tế cao. e. Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long 1.2.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng a. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế xã hội + Vị trí, giới hạn: Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của đất nước. + Phía Tây bắc: Giáp Trung du và miền núi Bắc bộ, Nam: Bắc trung bộ, Đông: Vịnh Bắc bộ. + Ý nghĩa: Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi các mặt với các vùng khác trong nước và các nước trên thế giới. b. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội + Đặc điểm: Đồng bằng do sông Hồng bồi đắp, có khí hậu nhiệt đới, mùa đông lạnh thích hợp trồng cây vụ đông, nguồn nước tưới dồi dào, đất trồng chủ yếu là đất phù sa, có vịnh Bắc bộ giàu tiềm năng kinh tế biển. + Thuận lợi: Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa màu mỡ có diện tích lớn phù hợp để trồng lúa có năng xuất cao. Khí hậu, thủy văn thuận lợi thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp. Thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây ưa lạnh. Một số khoáng sản có giá trị (đá vôi: Hải Phòng, Ninh Bình, Hà Nam ). Than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình) Vùng ven biển và biển: thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và du lịch (Vịnh Hạ Long ) + Khó khăn: Thiên tai: Bão, lũ, thời tiết thất thường tài nguyên khoáng sản ít. c. Đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng Trang | 2
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM 2022-2023 1. Kiến thức cơ bản 1.1. Địa lí các ngành kinh tế - Nhận biết đặc điểm các ngành kinh tế. Tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. - Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 1.2. Địa lí các vùng kinh tế 1.2.1. Trung du và miền núi Bắc bộ a. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với phát triển kinh tế xã hội - Vị trí: Phía bắc của đất nước. Phía bắc giáp Trung Quốc, đông giáp vịnh bắc bộ, tây giáp Lào, nam giáp đồng bằng sông Hồng; Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích cả nước (100.965 km2); dân số 11,5 triệu người (năm 2002). + Ý nghĩa: Thuận tiện giao lưu với nước ngoài và các vùng trong nước. b. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội - Đặc điểm: Địa hình chia làm hai tiểu vùng có địa hình khác nhau: + Tây bắc: núi cao, chia cắt sâu, địa hình hiểm trở; khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh. Thế mạnh phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn La ). Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu) + Đông bắc: Núi trung bình và núi thấp, có nhiều dãy núi hình cánh cung (CC sông Gâm, Bắc Sơn ). Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. Thế mạnh: Khai thác khoáng sản: Than (Quảng Ninh, Sắt (Thái Nguyên ). Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả. Du lịch sinh thái: Sa Pa (Lào Cai), hồ Ba Bể (Bắc Cạn) Kinh tế biển: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản và du lịch vinh Hạ Long, + Khó khăn: Địa hình bị chia cắt khó khăn giao thông đi lại, thời tiết diễn biến thất thường (Mùa đông rét đậm, rét hại; úng, lụt, sạt lở đất, sói mòn, lũ quét ảnh hưởng đến đời sống con người) ; khoáng sản nhiều nhưng trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp. c. Đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng + Đặc điểm: Là địa ban cư trú xen kẽ nhiều dân tộc ít người (Thái, Mông, Dao ở Tây bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông ở Đông bắc). Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giưa Đông bắc và Tây bắc, Đông bắc dân trí phát triển hơn Tây bắc. Đời sống các dân tộc bước đầu đang được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Trang | 1