Bộ 5 đề thi học kỳ I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Câu 1. Giới hạn phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ là 
A. dãy Tam Đảo. B. dãy Con Voi. C. dãy Tam Điệp. D. dãy Bạch Mã. 
Câu 2. Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Tây Nguyên là 
A. Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. B. Gia Nghĩa, Bảo Lộc, Kon Tum. 
C. Đắk Tô, Đắk Min, Di Linh. D. Krông Buk, Krông Ana, Buôn Đôn. 
Câu 3. Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực miền núi, gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là 
A. công nghiệp, thương mại, du lịch, chăn nuôi bò đàn. 
B. chăn nuôi lợn, nghề rừng, cây công nghiệp hằng năm. 
C. trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu, bò đàn. 
D. sản xuất lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hằng năm. 
Câu 4. Các tỉnh Cực Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối chủ yếu do 
A. giao thông vận tải thuận lợi. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
C. người dân giàu kinh nghiệm làm muối. D. độ mặn của nước biển cao, thời tiết khô hạn. 
Câu 5. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là 
A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. 
B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. 
C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. 
D. người dân tộc thiểu số tập trung ở các thành phố. 
Câu 6. Một trong những đặc điểm về địa hình ở Tây Nguyên là 
A. địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. B. địa hình cao nguyên xếp tầng. 
C. địa hình núi xen kẽ với đồng bằng. D. địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu. 
Câu 7. Nước ta chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nào sau đây? 
A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu. B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. 
C. Hàng nông, lâm, thủy sản đã chế biến. D. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng.
pdf 19 trang Phương Ngọc 07/03/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 5 đề thi học kỳ I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_5_de_thi_hoc_ky_i_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022_co_d.pdf

Nội dung text: Bộ 5 đề thi học kỳ I môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ I Đề số 01 NĂM HỌC 2021 - 2022 Bài thi môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Câu 1. Giới hạn phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ là A. dãy Tam Đảo. B. dãy Con Voi. C. dãy Tam Điệp. D. dãy Bạch Mã. Câu 2. Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Tây Nguyên là A. Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. B. Gia Nghĩa, Bảo Lộc, Kon Tum. C. Đắk Tô, Đắk Min, Di Linh. D. Krông Buk, Krông Ana, Buôn Đôn. Câu 3. Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực miền núi, gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là A. công nghiệp, thương mại, du lịch, chăn nuôi bò đàn. B. chăn nuôi lợn, nghề rừng, cây công nghiệp hằng năm. C. trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu, bò đàn. D. sản xuất lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hằng năm. Câu 4. Các tỉnh Cực Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối chủ yếu do A. giao thông vận tải thuận lợi. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. người dân giàu kinh nghiệm làm muối. D. độ mặn của nước biển cao, thời tiết khô hạn. Câu 5. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. D. người dân tộc thiểu số tập trung ở các thành phố. Câu 6. Một trong những đặc điểm về địa hình ở Tây Nguyên là A. địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. B. địa hình cao nguyên xếp tầng. C. địa hình núi xen kẽ với đồng bằng. D. địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu. Câu 7. Nước ta chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nào sau đây? A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu. B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. C. Hàng nông, lâm, thủy sản đã chế biến. D. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng. Câu 8. Loại khoáng sản nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho một số ngành khác? A. Mangan, Crôm. B. Apatit, pirit. C. Crôm, pirit. D. Than đá, dầu khí. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta? A. Hầu như không tăng. B. Dồi dào, tăng nhanh.
  2. C. Dồi dào, tăng chậm. D. Tăng chậm, ít lao động. Câu 10. Nước ta gồm có những loại rừng nào dưới đây? A. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ. B. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất. C. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng. D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ. II. TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy: a) Kể tên các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam? b) Kể tên các tỉnh thuộc Tây Nguyên có chăn nuôi bò. Câu 2 (2 điểm). Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA TÂY NGUYÊN SO VỚI CẢ NƯỚC MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: %) Diện tích Sản lượng Năm 1995 2010 2020 1995 2010 2020 Tây Nguyên 79,0 96,7 89,4 85,7 92,9 93,0 a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước (cả nước = 100%). b) Rút ra những nhận xét cần thiết. Câu 3 (2 điểm). Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng? HẾT
  3. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁP I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu tương ứng với 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C D B B A D B B II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 27, các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ 0,5 theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 28, tỉnh thuộc Tây Nguyên có chăn nuôi 0,5 bò là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng. a) Vẽ biểu đồ 1,0 - Biểu đồ cột ghép, 3 nhóm cột, mỗi nhóm cột thể hiện 1 mốc năm. Mỗi mốc năm 2 gồm 2 cột, 1 cột thể hiện tỉ lệ diện tích, 1 cột thể hiện tỉ lệ sản lượng. - Yêu cầu: Vẽ đúng dạng biểu đồ, đầy đủ các yếu tố: tên biểu đồ, gốc tọa độ, các vạch chia, số liệu, chú giải, đúng tỉ lệ Vẽ đẹp, trình bày khoa học. b) Nhận xét 1,0 - Tây Nguyên chiếm phần lớn tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của so với cả nước (dẫn chứng). - Tỉ lệ diện tích cà phê của Tây Nguyên biến động qua các giai đoạn, gần đây có xu hướng giảm (dẫn chứng). - Tỉ lệ sản lượng cà phê của Tây Nguyên có xu hướng tăng (dẫn chứng) -> Năng suất tăng. - Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng được thể hiện ở các thành phần kinh 0,5 tế và các ngành kinh tế. 3 - Theo thành phần kinh tế: Nước ta có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, các 0,5 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Theo ngành công nghiệp: Nước ta có các ngành công nghiệp khai thác nhiên 0,5 liệu, công nghiệp điện, công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí - điện tử, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, Trong mỗi ngành có các phân ngành, trong mỗi phân ngành có nhiều ngành khác nhau. - Ví dụ: 0,5
  4. + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ba phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản. + Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát, sản xuất đường, rượu, nước giải khát, chế biến chè, cà phê, sản xuất dầu thực vật, bánh kẹo, mì ăn liền,
  5. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ I Đề số 02 NĂM HỌC 2021 - 2022 Bài thi môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thế mạnh về tự nhiên nào dưới đây đã tạo cho vùng Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông? A. Có một mùa đông lạnh. B. Đất phù sa màu mỡ. C. Nguồn nước mặt phong phú. D. Địa hình bằng phẳng. Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Bắc Trung Bộ? A. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển. B. Vùng có vùng biển rộng lớn phía đông. C. Ở phía tây của vùng có đồi núi thấp. D. Vùng có các đồng bằng rộng lớn ven biển. Câu 3. Tỉnh/thành nào dưới đây có nạn hạn hán kéo dài nhất ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Ninh Thuận, Bình Thuận. B. Ninh Thuận, Phú Yên. C. Bình Thuận, Quảng Nam. D. Phú Yên, Quảng Nam. Câu 4. Các bãi biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam là A. Mỹ Khê, Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh. B. Mỹ Khê, Nha Trang, Sa Huỳnh, Mũi Né. C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né. D. Mỹ Khê, Mũi Né, Sa Huỳnh, Nha Trang. Câu 5. Tỉnh nào dưới đây nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đắk Lắk. D. Lâm Đồng Câu 6. Việc xây dựng các công trình thuỷ điện ở Tây Nguyên không phải nhằm mục đích nào dưới đây? A. Góp phần phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản. B. Thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển. C. Chỉ để phục vụ khai thác và chế biến bôxit. D. Đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô. Câu 7. Ngành đường ống phát triển gắn với hoạt động sản xuất của ngành nào dưới đây? A. Công nghiệp sản xuất điện. B. Công nghiệp lọc nước. C. Công nghiệp khai thác than. D. Công nghiệp khai thác dầu khí. Câu 8. Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao ở nước ta là A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
  6. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ I Đề số 01 NĂM HỌC 2021 - 2022 Bài thi môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Câu 1. Giới hạn phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ là A. dãy Tam Đảo. B. dãy Con Voi. C. dãy Tam Điệp. D. dãy Bạch Mã. Câu 2. Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Tây Nguyên là A. Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. B. Gia Nghĩa, Bảo Lộc, Kon Tum. C. Đắk Tô, Đắk Min, Di Linh. D. Krông Buk, Krông Ana, Buôn Đôn. Câu 3. Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực miền núi, gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là A. công nghiệp, thương mại, du lịch, chăn nuôi bò đàn. B. chăn nuôi lợn, nghề rừng, cây công nghiệp hằng năm. C. trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu, bò đàn. D. sản xuất lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hằng năm. Câu 4. Các tỉnh Cực Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối chủ yếu do A. giao thông vận tải thuận lợi. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. người dân giàu kinh nghiệm làm muối. D. độ mặn của nước biển cao, thời tiết khô hạn. Câu 5. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là A. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. B. phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. C. dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. D. người dân tộc thiểu số tập trung ở các thành phố. Câu 6. Một trong những đặc điểm về địa hình ở Tây Nguyên là A. địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. B. địa hình cao nguyên xếp tầng. C. địa hình núi xen kẽ với đồng bằng. D. địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu. Câu 7. Nước ta chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nào sau đây? A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu. B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. C. Hàng nông, lâm, thủy sản đã chế biến. D. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng. Câu 8. Loại khoáng sản nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho một số ngành khác? A. Mangan, Crôm. B. Apatit, pirit. C. Crôm, pirit. D. Than đá, dầu khí. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta? A. Hầu như không tăng. B. Dồi dào, tăng nhanh.