Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)

Câu 5:  Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch:

          A. AgNO3 và  BaCl2.                            B. CaCl2 và  Na2CO3.

          C. Ba(OH)2 và H2SO4.                          D.  AgNO3 và BaNO3.

Câu 6:  Để phân biệt dung dịch K2CO3 và dung dịch K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:

          A. Dung dịch NaOH.                            B.  Dung dịch AgNO3.

          C. Dung dịch Pb(NO3)2.                        D.  Dung dịch HCl.

Câu 7: Cách sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối:

          A.  Ca(OH)2,  H2SO4,  Al2O3. NaCl .        B. Al2O3, H2SO4,  Ca(OH)2, NaCl.

          C. Al2O3, H2SO4, NaCl, Ca(OH)2.            D. Al2O3, NaCl, Ca(OH)2, H2SO4.

doc 4 trang Phương Ngọc 16/06/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_ma.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)

  1. Trường THCS KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM 2022 - 2023 Lớp: Môn: Hóa học 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo I. Trắc nghiệm : (2 điểm) Hăy khoanh tṛòn vào đáp án đúng. Câu 1: Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 bởi nhiệt là : A. CuO và H2. B. Cu, H2O và O2 . C. Cu, O2 và H2 . D. CuO và H2O. Câu 2: Chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với CO2 là: A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. BaCl2. D. Fe(OH)3 . Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau : X + 2KOH → K2SO3 + H2O . Vậy X có thể là chất nào sau đây: A. SO2. B. HCl. C. BaCl2. D. SO3. Câu 4: Hòa tan 0,2 mol NaOH vào trong nước tạo thành 800ml dung dịch: Dung dịch này có nồng độ mol là: A.0,25 M. B.10 M. C.2,5 M. D. 3,5. M Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch: A. AgNO3 và BaCl2. B. CaCl2 và Na2CO3. C. Ba(OH)2 và H2SO4. D. AgNO3 và BaNO3. Câu 6: Để phân biệt dung dịch K 2CO3 và dung dịch K 2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch Pb(NO3)2. D. Dung dịch HCl. Câu 7: Cách sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối: A. Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3. NaCl . B. Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl. C. Al2O3, H2SO4, NaCl, Ca(OH)2. D. Al2O3, NaCl, Ca(OH)2, H2SO4. Câu 8:Hòa tan hoàn toàn 10,6 g Na2CO3 vào dung dịch HCl. Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là : A. 22,4 lít. B. 4,38 lit. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 9: ( 2,5đ) Nêu Tính chất hóa học của muối, Lấy ví dụ minh họa Câu 10: (2đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các ptpư (ghi rõ điều kiện nếu có) CuCl2 -> Cu(OH)2-> CuO -> CuSO4 -> CuCl2 Câu 11 : (2,5đ) Trộn dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl với 200g dung dịch NaOH 40% a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng của muối và các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 12: (1đ) Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 12% là 1,1g/ml. Hăy tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 12% nói trên. (Cho biết Na = 23, O = 16, H=1, C=12, Cl=35,5) ___Hết___
  2. Đáp án I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0.25đ II. Tự luận Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp D B A A D D B C án Câu 9: Tính chất hóa học của muối ( 0,5 đ) + Tác dụng với kim loại: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ( 0,5 đ) + Tác dụng với axit : H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl ( 0,5 đ) + Tác dụng với dung dịch Bazơ : 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl ( 0,5 đ) + Tác dụng với muối khác: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH t ( 0,5 đ) + Phản ứng phân hủy muối: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 10: ( 0,5 đ) CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 t ( 0,5 đ) Cu(OH)2 → CuO + H2O ( 0,5 đ) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O ( 0,5 đ) BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2 Câu 11: a. HCl + NaOH → NaCl + H2O (0.5đ) 200.40% b. m NaOH = = 80 → n NaOH = 80/ 40 = 2mol (0,5 đ) 100% theo phương trình phản ứng axit HCl phản ứng hết, NaOH dư, số mol NaOH dư là 1 mol. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là NaCl, NaOH dư (0,5đ) m NaOH du = 0,1. 40 = 40 g (0,5đ) m NaCl = 0,1. 58,5 = 5,85 g (0,5đ) Câu 12: Áp dụng các công thức: mct n C% = (1) ; CM = (2) (0,25 đ) mdd V mdd = v.D (3) ( với D : khối lượng riêng); m = n.M (4) 0,25 đ) D.C% thay (2), (3), (4) vào (1) ta được C = (0,25 đ) M M = 1,1.12 = 3.3 M (0,25đ) 40.100.0,001
  3. MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ nhận thức Cộng Nội dung Vận dụng ở kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL -Nêu được - Viết được -. Tính được . tính chất hóa phương trình khối lượng hoặc Phân biệt được học của bazơ minh họa tính thể tích của một một số dung 1. Bazơ chất hóa học của số dung dịch dịch bazơ bazơ tan, không bazơ, bazơ tan trong phản ứng Số câu 1 2 1 1 5 hỏi Số điểm 0,25 0,5 0,25 2.5 3,5 (35%) Viết được phương trình -Nêu được Tính được nồng minh họa tính - Tính được tính chất hóa phần trăm, nồng chất hóa học của khối luọng hoặc học của muối độ mol khi biết 2. Muối muối thể dung dịch - Khái niệm khối lương - Phân biệt được muối trong phản phản ứng trao riêng của một những phản ứng ứng đổi số muối xảy ra và không xảy ra Số câu 1 2 1 4 hỏi Số điểm 2,5 0,5 1 4 (40%) 3. Mối Nêu được sơ - Viết được Tính khối lượng quan hệ đồ muối quan phương trình hoặc thể tích, giữa các hệ giữa các loại biểu diễn sơ đồ nồng độ của một loại hợp hợp chất vô cơ mối quan hệ giữa số dung dịch chất vô các loại hợp chất trong phản ứng cơ Số câu 1 1 1 3 hỏi Số điểm 0,25 2 0,25 2,5 (25%) 2 1 4 1 2 1 1 12 Tổng số câu 0,5 2,5 1 2 0,5 2.5 1 10,0 Tổng số 5% 25% 10% 20% 5% 25% 10% 100% điểm