Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)

ĐỀ SỐ 2 
I. Trắc nghiệm 
Câu 1: Cặp kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? 
A. Na ; Fe. B. Mg ; K. C. K ; Na. D. Al ; Cu. 

A. P2O5. B. SO2. C. CaO. D. CO2. 
Câu 5: Cho 0,1 mol dung dịch NaCl tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng 
AgCl. Khối lượng kết tủa là 
A. 14,35g. B. 15,35g. C. 16,35g. D. 17g. 
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho Al vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch NaOH 
A. có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần.  B. nhôm tan dần, có kết tủa trắng. 
C. xuất hiện dung dịch màu xanh. D. không có hiện tượng xảy ra. 
Câu 7: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 trong công 
nghiệp? 
A. SO3. B. FeS . C. SO2 . D. S.
pdf 14 trang Phương Ngọc 14/03/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lương Thế Vinh (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN HÓA HỌC 9 LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau, sản phẩm có chất khí ? A. H2SO4 và CaO B. H2SO4 và BaCl2 C. H2SO4 loãng và Fe D. H2SO4 và KOH Câu 2. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, SO2 trong giờ thực hành, cần phải khử khí độc này bằng chất nào sau đây để không làm ô nhiễm môi trường? A. Nước vôi trong B. Nước C. dd muối ăn D. dd axit clohiđric Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 4. Cho 2 gam hỗn hợp A gồm 2 oxit Fe2O3, MgO tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra? A. 5,29 gam B. 5,20 gam C. 5,92 gam D. Kết quả khác. II. Tự luận Câu 5. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). (1) (2) (3) (4) Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2  Fe(OH)2 Câu 6. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn: NaOH; Ca(NO3)2; H2SO4; K2SO4 bằng phương pháp hóa học. Câu 7. Cho 11,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Sắt tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lit khí Hidro (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b) Lượng khí Hidro ở trên khử vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M. Trang | 1
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 C A B B II. Tự luận Câu 5 to 2 FeOHFe 3 1 OHO 3 232 to Fe23 OHFeHO 22 3 2 3 2 FeHClFeClH 2 3 22 FeClKOHFeOHKCl 2 2 4 2 2 Câu 6 - Trích mỗi lọ 1 ít ra làm mẫu thử - Dùng giấy quỳ tím cho vào các mãu thử , nếu mẫu nào quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dd H2SO4 , nếu mẫu nào quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd NaOH. Còn 2 dd không làm đổi màu giấy quỳ tím là Ca(NO3)2; K2SO4 - Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại nếu mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng thì đó là ống nghiệm chứa K2SO4 K2SO4 + BaCl2  2KCl + BaSO4 - Còn lại là Ca(NO3)2. Câu 7 a. PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) - Số mol khí H2 là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Fe là y (mol) => 27x + 56y = 11,1 (I) 3 - Số mol khí H2 thu được ở PTHH (1, 2) là: x y 0,3 (II) 2 27 x 56 y 11,1 27 x 56 y 11,1 16,8 11,1 Ta có: 3 x 0,1 y 0,15 x y 0,3 84 x 56 y 16,8 84 27 2 mAl = 0,1.27 = 2,7 g F: www.facebook.com/hoc247tv : youtube.com/c/hoc247tvc rang | 2
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai mFe = 0,15.56 = 8,4 g b. Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy to yH2 + MxOy xM + yH2O 1 Số mol MxOy phản ứng là: .0,3 (mol). Khối lượng MxOy là: y 1 Mx 42 y .0,3 .(Mx+16y) = 17,4 58 16 M y y x CTHH: Fe3O4 ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm Câu 1: Cặp kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Na ; Fe. B. Mg ; K. C. K ; Na. D. Al ; Cu. Câu 2: Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. CaO, MgO. B. KOH, Ba(OH)2. C. Fe2O3, CO. D. CO2, SO2. Câu 3: Phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là A. điện phân nóng chảy muối ăn có màng ngăn xốp. B. cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. C. điện phân nóng chảy muối ăn. D. điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp. Câu 4: Hòa tan oxít A vào nước thu đựơc dung dịch có pH>7. A có thể là oxít nào? A. P2O5. B. SO2. C. CaO. D. CO2. Câu 5: Cho 0,1 mol dung dịch NaCl tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng AgCl. Khối lượng kết tủa là A. 14,35g. B. 15,35g. C. 16,35g. D. 17g. Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho Al vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch NaOH A. có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần. B. nhôm tan dần, có kết tủa trắng. C. xuất hiện dung dịch màu xanh. D. không có hiện tượng xảy ra. Câu 7: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp? A. SO3. B. FeS . C. SO2 . D. S. Trang | 3
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 8: Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí? A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2. B. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3. C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2. D. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl. Câu 9: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl tạo thành muối và giải phóng khí H2? A. Cu, Zn, Fe. B. Pb, Al, Fe. C. Pb, Zn, Cu. D. Mg, Fe; Ag. Câu 10: Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt: Oxi, cacbon đioxit, Clo. Để nhận biết các khí trên có thể dùng cách nào sau đây? A. tàn đómvà giấy quỳ ẩm. B. nước vôi trong dư và dd phenol phtalein. C. dung dịch NaOH và tàn đóm. D. giấy quỳ ẩm và dd phenol phtalein. Câu 11: Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là A. Na ; Al ; Fe ; K ; Cu. B. Cu ; Fe ; Al ; Na ; K. C. Fe ; Al ; Cu ; K ; Na. D. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na. Câu 12: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaO ; HCl ; Ca(OH)2 . B. Ca(OH)2 ; H2O ; HCl . C. NaOH ; CaO ; H2O. D. HCl ; H2O ; CaO II. Tự luận Câu 1: Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó ? Câu 2: Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) (1)(2)(3)(4) FeFeClFe(OH)Fe    332OFe 3 Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 10g kết tủa và 2,8 lít khí không màu ở đktc. a.Viết các PTHH xảy ra? b. Tính khối lượng Mg và MgCO3 trong hỗn hợp A. c.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. F: www.facebook.com/hoc247tv Trang | 4
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D B C A A D D B A B C II. Tự luận Câu 1 - Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ph, (H), Cu, Ag, Au. - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: + Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. + Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. + Kim loại đứng trước Hidro phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, ) giải phóng H2. + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Câu 2 (t)0 (1) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 (2) FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (4) 2Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2 Câu 3 a. PTHH xảy ra: Mg + 2HCl MgCl2 + H2. (1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O. (2) -Khí thu được gồm H2 và CO2 dẫn qua dung dịch nước vôi trong thì chỉ có CO2 tham gia phản ứng. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. (3) b. m 10 - Số mol kết tủa: nCaCO 0,1(mol) 3 M 100 n n 0,1(mol) Từ (3) ta có: CO23 CaCO
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai n n 0,1(mol) Từ (2): CO23 MgCO m 0,1.(24 12 16.3) 8,4(g) MgCO3 V H2(dktc) 2,8 - Số mol của khí H2: n0,125(mol) H2 22,422,4 Từ (1) : nMg = nH2 = 0,125 (mol) => mMg = 0,125. 24 = 3 (g) 3 %Mg.10026,3% 38,4 %MgCO100%26,3%73,7%3 ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm Câu 1. Dãy chất đều là oxit ba zơ: A. SO2, K2O, Na2O B. FeO, Cu2O, CO C. SO2, P2O5, CO2 D. CuO, Na2O, BaO Câu 2. Dung dịch muối Pb(NO3)2 phản ứng với cả 2 kim loại nào: A. Cu, Al B. Fe, Al C. Ag, Cu D. Mg, Au Câu 3. Dung dịch nào sau đây có pH < 7: A. NaCl B. HCl C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 4. Fe phản ứng với cả 2 dung dịch nào sau đây: A. NaOH , HCl B. HCl, ZnCl2 C. HCl, CuSO4 D. KOH, MgCl2 II. Tự luận Câu 1. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau: Al → AlCl3 → Al (OH)3 → Al2O3 → Al(NO3)3 → Al Câu 2. Vàng dạng bột có lẫn tạp chất Đồng, Nhôm. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để thu được Vàng tinh khiết. Dụng cụ, hoá chất coi như có đủ. Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ dung dịch không ghi nhãn, chứa các chất sau: KCl , H2SO4 , Cu(NO3)2, K2SO4. Viết phương trình hóa học (nếu có) Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Al vào trong 490 gam dung dịch axit H2SO4 nồng độ a% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được muối nhôm và khí H2 (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tính thể tích khí H2 thu được? F: www.facebook.com/hoc247tv Y youtube .com/c/hoc247tvc Trang | 6
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai c) Tính nồng độ C% axit H2SO4 đã dùng? d) Tính nồng độ C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 D B B C II. Tự luận Câu 1 t 0 2Al + 3Cl2  2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O 2Al(NO3)3 + 3Mg 3Mg(NO3)2 + 2Al Câu 2 Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch axit HCl, vì Al tan nên thu được Au và Cu. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Oxi hoá hỗn hợp, Cu phản ứng với O2 tạo thành CuO, cho hỗn hợp thu được vào xit dung dịch HCl, thu được Au tinh khiết. 2Cu + O2 2CuO CuO + 2HCl CuCl 2 + H2O Câu 3 - Trích 4 mẫu vào 4 ống nghiệm đánh s ố tương ứng 1 - 4 - Dùng quì tím nhận ra axit H2SO 4 vì quì tím chuyển màu Đỏ . - Dùng dung dịch BaCl 2 nhận ra dung dịch K2SO4 . Có kết tủa trắng BaCl 2 + K2SO 4 BaSO 4 + 2KCl - Dùng dung dịch NaOH (-OH) nhận ra dung dịch Cu(NO3) 2 Có kết tủa xanh . Cu(NO3) 2 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 - Còn lại dung dịch KCl . Trang | 7
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 4 a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,4 0,6 0,2 0,6 mol b. nAl = 10,8/27 = 0,4 mol VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lít c. n H2SO4 = 3/2 nAl = 0,6 mol m H2SO4 = 0,6 . 98 = 58,8 gam C% = 58,8 x 100 / 490 = 12% d. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: m dd = (10,8 + 490 ) – 0,6 . 2 = 499,6 gam m Al2(SO4)3 = 0,2x342 = 68,4 gam C% Al2(SO4)3 = 68,4 x 100 / 499,6 = 13,7% ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm Câu 1: Để phân biệt 2 dung dịch: Na2SO4 và Na2SO3 người ta dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: A. BaCl2 B. HCl C. Pb(NO3)2 D. AgNO3 Câu 2: Chỉ ra dãy gồm toàn các oxit axit: A. CaO, SO2, SO3 B. P2O5, CO2, CO C. NO, NO2, CO2 D. Tất cả đều sai Câu 3: Những dãy oxit nào dưới đây tác dụng được với dung dịch HCl. A. CuO, ZnO, Na2O B. MgO, CO2, FeO C. NO, CaO, Al2O3 D. Fe2O3, CO, CO2 Câu 4: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 10%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 6g B. 8g C. 10g D. 16g Câu 5: Cho sơ đồ sau: Cacbon → x1 → x2 → x3 → Ca(OH)2. Trong đó x1, x2, x3 lần lượt là: A. CO2, CaCO3, CaO. B. CO, CO2, CaCl2. C. CO2, Ca(HCO3)2, CaO. D. CO, CaO, CaCl2. W: www.hoc247.ne F: www.facebook.com/hoc247tv Trang | 8
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 6: Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl và H2SO4 loãng. A. Cu, CuO B. Fe, CuO C. Ag, NaOH D. Tất cả đều sai. Câu 7: Chỉ ra các chất tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ: A. CuO, Al2O3 B. Na2O, BaO C. SO2, CO2 D. P2O5, SO3. Câu 8: Thứ tự mức độ hoạt động hóa học giảm dần của các kim loại là: A. Mg, Na, Al, Fe. B. Na, Mg, Al, Fe. C. Na, Al, Mg, Fe. D. Al, Mg, Fe, Na. Câu 9: Nối cột A(nội dung TN) với cột B ( hiện tượng quan sát được) cho thích hợp và ghi vào cột C. Cột A Cột B Cột C I. Cho lá Al vào dung dịch HCl. A. Xuất hiện dung dịch màu xanh I + lam. II. Cho CaCO3 vào dung dịch B. Không có hiện tượng gì. II + H2SO4. III. Cho lá Cu vào dung dịch HCl. C. Chất rắn tan và có chất khí xuất III + IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch hiện. HCl. D. Có chất khí xuất hiện, kim loại tan IV + . dần. Câu 10: Tự tìm những cụm từ thích hợp đ ẻ điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau : A . Axit sunfuric + oxit bazơ → + B . Axit sunfuric + bazơ → . + . II. Tự luận Câu 1 : Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi sau: Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → NaAlO2. Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết 4 dung dịch, được đựng trong 4 bình riêng biệt, không ghi nhãn: HCl, HNO3, NaOH, BaCl2. Câu 3: Cho hỗn hợp gồm: 17,5g Fe, Fe2O3 tác dụng với 400ml dung dịch HCl thì thu được 2,24lit khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu . b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã phản ứng.
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 B D A D A B B B Câu 9: I+ D; II+ C; III+ B; IV+ A . Câu 10: A. Muối sufat và nước; B. Muối sunfat và nướ c II. Tự luận Câu 1 : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Câu 2 : Nhúng quì tím vào 4 lọ, lọ nào làm quì tím chuyển thành màu đỏ là: HCl, HNO3.Làm quì tím thành xanh là NaOH và không làm đổi màu giấy quì là BaCl2. Tiếp tục cho thuốc thử dung dịch AgNO3 vào 2 lọ axit vừa nhận được, lọ nào có kết tủa trắng xuất hiện đó là lọ đựng dung dịch HCl, không hiện tượng là HNO3. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Câu 3 : a . Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O - Số mol H2 = 0,1mol - Khối lượng Fe = 5,6g - Khối lượng Fe2O3 = 11,9g - % khối lượng Fe = 32% - %khối lượng Fe2O3 = 68% b . - Số mol HCl = 0,2 + 0,42 = 0,62mol - Nồng độ mol HCl = 1,6M F: www.facebook.com/hoc247tv Trang | 10
  11. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm Câu 1. Nước Giaven là A. dung dịch hỗn hợp của hai muối NaCl và NaClO. B. dung dịch hỗn hợp của hai muối KCl và KClO C. dung dịch hỗn của NaCl và NaOH D. dung dịch hỗn hợp của KCl và NaOH Câu 2. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 3. Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng A. Fe và CuCl2 B. Zn và Al(NO3)3 C. Cu và AgNO3 D. Fe và AgNO3 Câu 4. Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học A. K, Al, Fe, Ag B. Al, K, Ag, Fe C. Ag, Fe, Al, K D. Fe, Ag, K, Al Câu 5. Ở một số vùng nông thôn, về mùa đông còn xảy ra hiện tượng có người bị chết ngạt do ngộ độc khí than khi dùng bếp than để sưởi trong nhà. Đó là do A. khí CO sinh ra khi than cháy không hoàn toàn. B. khí CO2 sinh ra khi than cháy. C. do nhiệt độ quá cao D. do khí N2 sinh ra khi đốt than. Câu 6. Muối Fe(NO3)2 có lẫn ít muối AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)2? A. Zn B. Fe F: www.facebook.com/hoc247tv Trang | 11
  12. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Cu D. Ag Câu 7. Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch A. NaOH và FeCl2 B. HCl và CuCl2 C. Ca(OH)2 và NaCl D. HCl và NaOH Câu 8. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH loãng, dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (ở đktc) A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 5,04 lít Câu 9. Pha dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định Câu 10. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước A. SO3 B. CO2 C. CuO D. P2O5 II. Tự luận Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: Fe → FeCl2 → FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeO Câu 2. Hỗn A gôm Fe2O3 và CuO. Nung nóng 16 gam hỗn hợp A với khí cacbon oxit, sau phản ứng toàn bộ lượng CO2 thu được cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa trắng. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đầu. F: www.facebook.com/hoc247tv Trang | 12
  13. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm 1A 2A 3B 4C 5A 6B 7B 8D 9A 10D II. Tự luận Câu 1 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 to (2) FeCl2 + 2Cl2 2FeCl3 (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (4) FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)2 (5) Fe(NO3)2 + NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2 (6) Fe(OH)2 FeO + H2O Câu 2. a) Phương trình hóa học: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 CuO + CO Cu + CO2 b) Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 x → 3x CuO + CO Cu + CO2 y → y Sau phản ứng: nCO2= 3x + y nkết tủa = 0,25 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3x + y) → (3x + y) => 3x + y = 0,25 (1) Theo đề bài ta có: 160 x + 80y = 16 (2) Từ (1) và (2) ta giải hệ phương trình được: F: www.facebook.com/hoc247tv Trang | 13
  14. x = 0,05 mol , y = 0,1 mol => mFe2O3 = 0,05.160 = 8 gam => %mFe2O3 = 8/16 .100 = 50% %mCuO = 100% - 50% = 50%