Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cẩm Bình (Có đáp án)

Câu 1: Dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt nhôm và sắt? 
A. HCl                        B. Cu(NO3)2 
C. NaCl                      D. NaOH 
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với nước làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh? 
A. CO2                        B. N2O5 
C. SO2                        D. BaO 
Câu 3: Cho Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất khí nào sau đây? 
A. H2S                        B. H2 
C. SO3                       D. SO2 
Câu 4: Dãy các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? 
A. Mg, K, Al, Na               B. K, Na, Mg, Zn 
C. Na, Mg, Al, K               D. Al, K, Na, Mg 
Câu 5: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước? 
A. NaOH và HCl             B. NaOH và CaCl2 
C. Zn và HCl                  D. Na2CO3 và Mg(OH)2 
Câu 6: Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy chất nào sau đây? 
A. Al(OH)3                  B. AlCl3 
C. Al2O3                     D. Al2(SO4)3 
Câu 7: Dãy oxit nào dưới đây đều là oxit bazơ? 
A. CO2, SO2, N2O5                         B. Na2O, N2O5, MgO 
C. Na2O, CaO, MgO                        D. CaO, CO2, Na2O 
Câu 8: Cho 11,2 gam canxi oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric. Số mol axit clohiđric đã phản 
ứng là 
A. 0,4 mol                  B. 0,2 mol 
C. 0,5 mol                  D. 0,6 mol 
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm). 
Câu 9 (1 điểm): Nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba dung dịch không màu đựng trong ba lọ riêng 
biệt: H2SO4, NaOH, NaCl. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 
Câu 10 (2 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có). 
(1) (2) (3) (4)
Al AlCl3 Al(NO3 )3 Al(OH)3 Al2O3 
Câu 11 (3 điểm): Cho một lượng magie phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit clohiđric (HCl), sau 
phản ứng thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc).
pdf 10 trang Phương Ngọc 14/03/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cẩm Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cẩm Bình (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ SỐ 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu 1: Dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt nhôm và sắt? A. HCl B. Cu(NO3)2 C. NaCl D. NaOH Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với nước làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. CO2 B. N2O5 C. SO2 D. BaO Câu 3: Cho Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất khí nào sau đây? A. H2S B. H2 C. SO3 D. SO2 Câu 4: Dãy các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Mg, K, Al, Na B. K, Na, Mg, Zn C. Na, Mg, Al, K D. Al, K, Na, Mg Câu 5: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước? A. NaOH và HCl B. NaOH và CaCl2 C. Zn và HCl D. Na2CO3 và Mg(OH)2 Câu 6: Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy chất nào sau đây? A. Al(OH)3 B. AlCl3 C. Al2O3 D. Al2(SO4)3 Câu 7: Dãy oxit nào dưới đây đều là oxit bazơ? A. CO2, SO2, N2O5 B. Na2O, N2O5, MgO C. Na2O, CaO, MgO D. CaO, CO2, Na2O Câu 8: Cho 11,2 gam canxi oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric. Số mol axit clohiđric đã phản ứng là A. 0,4 mol B. 0,2 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 9 (1 điểm): Nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba dung dịch không màu đựng trong ba lọ riêng biệt: H2SO4, NaOH, NaCl. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 10 (2 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có). (1) (2) (3) (4) Al AlCl3  Al()() NO 3 3  Al OH 3  Al 2 O 3 Câu 11 (3 điểm): Cho một lượng magie phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc).
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai a. Tính khối lượng magie đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1D 2D 3B 4B 5A 6C 7C 8A PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 9 (TH) - Trích một lượng nhỏ vừa đủ các dung dịch vào các ống nghiệm. - Nhúng quỳ tím vào các ống nghiệm đựng sẵn mẫu nhận biết + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4 + Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH + Quỳ tím không chuyển màu: NaCl Bài 10 (TH) t0 232AAlCllCl  23 AlClAgNOAgClAl 33() NO 333 3 Al()33()3 NONHH3 332343 OAl OHNH NO t0 2()3Al OHAl32 OH 32 O Bài 10 (TH) 5,6 nmol 0,25 H2 22,4 PTHH: MgHClMgClH 2 22 a. Theo phương trình, nMg = nH2 = 0,25 mol mgamMg 0,25.246 b. Theo phương trình, nMgCl2 = nH2 = 0,25 mol mgam 0,25.9523,75 MgCl2 c. mH2 = 0,25.2 = 0,5 gam Ta có: mdd spu = mMg + mdd HCl – mH2 = 6 + 200 – 0,5 = 205,5 gam 23,75 C%.100% 11,56% MgCl2 205,5 ĐỀ SỐ 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn một trong các chữ cái A, hoặc B,C, D trước câu lựa chọn đúng và trả lời vào phần bài làm Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. Zn B. Ca C. Fe Trang | 2
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai D. Cu Câu 2: Chất nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch Bazo? A. Na2O B. CuO C. Al2O3 D. Fe3O4 Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại phân đạm A. KCl B. CO(NH2)2 C. K2CO3 D. Ca3(PO4)2 Câu 4: Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối Cu(NO3)2 là A. Fe B. Zn C. Ag D. Mg Câu 5: Hiện tượng sủi bọt khí xuất hiện khi cho kim loại magie vào dung dịch nào? A. NaCl B. Al2(SO4)3 C. KNO3 D. HCl Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Fe(OH)3 bởi nhiệt là A. Fe và H2O B. FeO và H2O C. Fe2O3 và H2O D. Fe3O4 và H2O Câu 7: Ở các nhà máy sản xuất axit, trong quá trình vận chuyển đi lưu trữ vào kho chứa hay đi tiêu thụ người ta có thể đựng axit nào trong các bình bằng nhôm mà không sợ bị hư hỏng? A. H2SO4 loãng B. HCl loãng C. H2SO4 đặc nóng D. HNO3 đặc nguội Câu 8: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 67,2 lít D. 7,2 lít PHẦN TỰ LUẬN Trang | 3
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 9: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe Câu 10: Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết bốn dung dịch: Ca(OH)2, KOH, KNO3, Na2SO4 đựng trong 4 lọ mất nhãn. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có Câu 11: Hòa tan hết 12 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng 2M thu được 6,72 lít khí H2 a. Xác định kim loại cần tìm b. Viết phương trình phản ứng cụ thể c. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.B 2.A 3.B 4.C 5.D PHẦN TỰ LUẬN Câu 9 (1) Fe + Cl2 → FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Câu 10: Lấy lần lượt 4 dung dịch trên vào 4 ống nghiệm riêng biệt Thả quì tím lần lượt vào các dung dịch trên. - Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2; KOH (I) - Dung dịch không làm chuyển màu quỳ tím là KNO3, Na2SO4 (II) (I) tác dụng với CO2 - Dung dịch tác dụng với CO2 xuất hiện kết tủa trắng => Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O - Dung dịch tác dụng với CO2 nhưng không xuất hiện hiện tượng => KOH 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O (II) tác dụng với BaCl2 - Dung dịch tác dụng với BaCl2 xuất hiện kết tủa trắng => Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl - Dung dịch không tác dụng với BaCl2 => KNO3 Câu 11: a. M + H2SO4 → MSO4 + H2 n H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (1) n M = n H2 = 0,3 mol MM = 12 : 0,3 = 40 Trang | 4
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai M là Canxi b. Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2 c. (2) n H2SO4 = n Ca = 0,3 mol V H2SO4 = n : CM = 0,3 : 2 = 0,15 lít = 150ml ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn và ghi lại mẫu tự ở đầu phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Để làm sạch dung dịch muối AlCl3 có lẫn CuCl2 người ta dùng chất nào sau đây? A. HCl B. Mg C. AgNO3 D. Al Câu 2: Dãy gồm các chất đều là các bazo bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 B. NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 C. NaOH, KOH, Al(OH)3, Ba(OH)2 D. Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)2, Mg(OH)2 Câu 3: Có 3 kim loại : sắt, nhôm, đồng. Để nhận biết mỗi kim loại người ta có thể thêm dung dịch A. H2SO4 và HCl B. NaOH và Ba(OH)2 C. NaOH và HCl D. NaOH và NaNO3 Câu 4: Trường hợp nào tạo chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của các cặp chất sau? A. K2SO4 và AlCl3 B. AgNO3 và NaCl C. BaCl2 và NaNO3 D. KCl và Na2CO3 Câu 5: Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí A. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2 D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3 Câu 6: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại gồm kẽm và đồng vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí và m gam chất rắn. Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A. 2,5 gam B. 3,5 gam C. 4,5 gam D. 6,5 gam II. TỰ LUẬN Trang | 5
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có) Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaNO3, NaOH, Na2SO4 Câu 3: Trung hòa hoàn toàn 500 ml dung dịch KOH 1M bằng dung dịch H2SO4 20% a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng c. Nếu cho lượng dung dịch KOH trên tác dụng vừa đủ với dung dịch MgCl2 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa (Cho K = 39; O = 16; H = 1; S = 32; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; Cu = 64) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM 1.D 2.A 3.C 4.B II. TỰ LUẬN Câu 1: (1) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + BaSO4 (2) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl (3)Al(OH)3 → Al2O3 + H2O (4) 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Câu 2: Lấy lần lượt các chất trên vào các ống nhiệm riêng biệt Lần lượt thả giấy quỳ tím vào các dung dịch trên + Dung dịch làm quì tím chuyển sang xanh là NaOH + Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4 + Dung dịch không làm chuyển màu quì tím là NaNO3, Na2SO4 Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với BaCl2 Dung dịch tạo kết tủa trắng sau phản ứng là Na2SO4 Còn lại là NaNO3 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl Câu 3: a. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O (1) b. n KOH = CM . V = 0,5 . 1 = 0,5 mol (1) n H2SO4 = ½ n KOH = 0,25 mol => m H2SO4 = 0,25 . 98 = 29,5 gam m dd H2SO4 = m ct : C% = 29,5 : 20% = 147,5 gam c. Ta có phương trình: 2KOH + MgCl2 →2KCl + Mg(OH)2 (2) n Mg(OH)2 = ½ n KOH = 0,25 mol Trang | 6
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai => m Mg(OH)2 = 0,25 . 58 = 14,5 gam ĐỀ SỐ 4 Câu 1 (1,5 điểm): Cho các chất sau: ZnO, Cu, Fe(OH)2, BaCO3, K2SO4 Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl loãng? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2 (2,0 điểm): Thực hiện chuỗi phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) (1)(2)(3)(4) CuCuOCuSOCuClCu    OH 422 () Câu 3 (1,5 điểm): Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaOH, KCl, K2SO4, H2SO4 Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 4 (1,5 điểm): X là một kim loại có độ hoạt động hóa học yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Fe. Hãy chọn một kim loại phù hợp với điều kiện trên và viết phương trình hóa học xảy ra của X với dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra. Câu 5 (1,0 điểm): Em hãy cho biết hình bên biểu diễn thí nghiệm điều chế chất khí nào trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra trong cốc nước. Câu 6 (2,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 20,25 gam kẽm oxit (ZnO) bằng dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch A. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. c) Lượng HCl trên hòa tan vừa đủ 6 gam một kim loại hóa trị II. Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của kim loại này. (Cho Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 Câu 1 (TH): - Các chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là ZnO, Fe(OH)2, BaCO3. - PTHH: ZnO 2 HCl ZnCl22 H O Fe( OH )2 2 HCl F e Cl 2 2 H 2 O BaCO23 HCl BaCl 2 CO 2 H 2 O Câu 2 (TH): t0 (1)2Cu O2  2 CuO (2)CuO H SO CuSO H O 2 4 4 2 (3)CuSO4 BaCl 2 CuCl 2 BaSO 4 (4)CuCl22 2 NaOH Cu ( OH )  2 NaCl Câu 3 (TH): - Trích một lượng nhỏ các mẫu nhận biết vào các ống nghiệm. - Nhúng quỳ tím vào các ống nghiệm chứa mẫu nhận biết. Trang | 7
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai + Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH + Quỳ tím không đổi màu: KCl, K2SO4 + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4 - Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm làm quỳ tím không đổi màu + Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4 + Không có hiện tượng: KCl PTHH: KSOBaClBaSOKCl2424 2 Câu 4 (TH): - Kim loại được chọn là Mg. - PTHH: MgCuSOMgOCu 44S - Hiện tượng: + Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần + Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ đồng bám trên thanh Mg. Câu 5 (TH): - Hình bên biểu diễn khí SO2 trong phòng thí nghiệm - PTHH: NaSOHSONaSOSOHO23242422 - Hiện tượng xảy ra trong cốc nước: xuất hiện khí không màu thoát ra, sục bọt khí trong cốc nước, một lượng nhỏ khí SO2 tan trong nước. Câu 6 (VD): 20,25 nmol 0,25 ZnO 81 a) ZnOHClZnClH 2 O 22 b) Theo phương trình: nHCl = 2nZnO = 0,5 mol 0,5 Vl0,25( ) HCl 2 c) Gọi kim loại cần tìm là M PTHH: MHClMClH 2 22 11 Theo phương trình: nnmol .0,50,25 MHCl 22 6 M 24 M 0,25 Vậy M là Magie (Mg). ĐỀ SỐ 5 Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các PTHH sau: A. MgSO4 + NaOH → B. CuO + HCl → C. AgNO3 + Zn → Trang | 8
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai D. Fe(OH)3 → Câu 2(1 điểm): Hãy viết PTHH : a, Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm . b, Sản xuất nhôm (Al) từ quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3. Câu 3(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học (chỉ được dùng quỳ tím) hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaOH, HCl, Na2CO3 Câu 4(1 điểm): Cho các kim loại sau: Ag, Na, Fe, Cu. Hãy cho biết kim loại nào : a, Tác dụng được với nước b, Tác dụng được với dung dịch H2SO4 c, Tác dụng được với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. (Không cần viết PTHH ) Câu 5 (1 điểm): Viết PTHH và cho biết hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch natri hidroxit (NaOH) vào ống nghiệm đựng dung dịch sắt (III) clorua (FeCl3) Câu 6 (3 điểm): 6.1 Hòa tan 12,4g natri oxit (Na2O) vào nước được 0,2 lít dung dịch natri hidroxit (NaOH) a, lập PTHH của phản ứng b, Xác định nồng độ mol của dung dịch NaOH thu được . 6.2 Cho 210,7 g dung dịch KOH phản ứng vừa đủ với 300g dung dịch FeCl3, sau phản ứng thu được 10,7g Fe(OH)3. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 Câu 1 (TH): MgSONaOHMg 2() OHNa SO a) 4224 uOHClCuClH 2 O b) 22 2()2AAgNOZnZn NOg c) 33 2 0 2e()e3FOHFOH Ot d) 3232 Câu 2 (TH): 2162258KMnOHClKClMnClClH O a) 4222 2Al O dpnc 4A l 3O b) 2 3cro i lit 2 Câu 3 (TH): - Trích một lượng nhỏ vừa đủ các mẫu nhận biết vào các ống nghiệm . - Nhúng giấy quỳ tím vào các ống nghiệm đựng mẫu nhận biết + Quỳ tím không chuyển màu: NaCl + Quỳ tím chuyển màu xanh: NaOH và Na2CO3 + Quỳ tím chuyển màu đỏ: HCl - Nhỏ dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh + Không hiện tượng: NaOH Trang | 9
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai + Xuất hiện khí không màu thoát ra: Na2CO3 PTHH: NaOHHClNaClHO 2 Na2 CO 3 22 HCl NaCl CO 2 H 2 O Câu 4 (TH): a) Kim loại tác dụng với nước là Na. b) Kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 là Fe c) Kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu là Fe. Câu 5 (TH): - PTHH: 3e()3NaOHFeClFOHNaCl 33 - Hiện tượng: + Màu nâu đỏ của dung dịch FeCl3 nhạt dần + Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Câu 6 (VD): 12,4 6.1) n 0,2 mol Na2 O 62 a) PTHH: NaOHONaOH22 2 b) Theo phương trình hóa học, 6.2) PTHH: 3O3ee()3KHF ClFOHKCl33 Ta có: mdung dịch sau phản ứng = mmmgam 210,7 300 10,7500 dd KOe() Hdd FeClF OH33 10,7 nmol 0,1 FOHe() 3 107 Theo phương trình hóa học, nnmol 33.0,1,3 0 \ KClFOH e() 3 mgamKCl 0,3.74,522,35 22,35 C%.100%4,47% KCl 500 Trang | 10