Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)

Câu 1. Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất nào 
sau đây để nhận biết được chúng? 
A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein 
C. CO2 D. Dung dịch NaOH 
Câu 2. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên? 
A. H2O B. HCl C. Na2O D. CO2 
 

 

 

 

 

 

 

A. 17,645 gam B. 16,475 gam C. 17,475 gam D. 18,645 gam 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3
D. P2O5; CO2; CuO; SO3
Câu 4. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được 
là:

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Kim loại Vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ sôi cao.
B. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim, bề mặt rất đẹp.
C. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do bền và nhẹ.
D. Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.
Câu 6. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
A. Na, Al, Cu, Zn
B. Cu, Al, Zn, Na
C. Na, Al, Zn, Cu
D. Cu, Zn, Al, Na
Câu 7. Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch
A. NaOH và FeCl2
B. HCl và CuCl2
C. Ca(OH)2 và NaCl
D. HCl và NaOH
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và FeCl2
B. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl3

pdf 9 trang Phương Ngọc 14/03/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ SỐ 1 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng? A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein C. CO2 D. Dung dịch NaOH Câu 2. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên? A. H2O B. HCl C. Na2O D. CO2 Câu 3. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3 D. P2O5; CO2; CuO; SO3 Câu 4. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 17,645 gam B. 16,475 gam C. 17,475 gam D. 18,645 gam Câu 5. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Kim loại Vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ sôi cao. B. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim, bề mặt rất đẹp. C. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do bền và nhẹ. D. Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt. Câu 6. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học A. Na, Al, Cu, Zn B. Cu, Al, Zn, Na C. Na, Al, Zn, Cu D. Cu, Zn, Al, Na Câu 7. Để phân biệt 3 gói bột: Fe, Cu và Al có thể dùng các dung dịch A. NaOH và FeCl2 B. HCl và CuCl2 C. Ca(OH)2 và NaCl D. HCl và NaOH Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và FeCl2 B. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl3 Trang | 1
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl2 D. Khi cho clo tác dụng với FeCl2 tạo thành muối FeCl3 Câu 9. Cho phản ứng hóa học sau: dpnc NaCl + H2O  X + H2 + Cl2 (có màng ngăn) X là: A. Na B. NaOH C. Na2O D. NaClO Câu 10. Khí CO tác dụng được với tất cả các chất nào dưới đây? A. Fe2O3, CuO, O2, PbO B. CuO, CaO, C, O2 C. Al2O3, C, O2, PbO D. Fe2O3, Al2O3, CaO, O2 Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: 1) NaHCO3 + HCl → 2) Fe3O4 + CO → 3) Al + AgNO3 → 4) SiO2 + NaOH → 5) FeCl3 + KOH → Câu 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl. Câu 3. Dẫn toàn bộ 19,15 gam hỗn hợp X gồm PbO và CuO bằng V lít khí CO (đktc) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra. b) Tính thể tính khí CO (đktc) c) Tính khối lượng của mỗi chất ban đầu trong hỗn hợp X. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Phần 1. Trắc nghiệm 1A 2B 3C 4C 5A 6C 7D 8C 9D 10A Phần 2. Tự luận Câu 1. 1) NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 to 2) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 3) Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag 4) SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O 5) FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl Câu 2. Trích các mẫu thử để nhận biết Trang | 2
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Dùng quì tím nhận biết HCl vì làm quì tím hoá đỏ, NaOH làm quì tím hoá xanh, Na2SO4 và NaCl không làm đổi màu quì tím. Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch không làm đổi màu quì tím Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaCl Câu 3. a) Phương trình hóa học o t PbO + CO  Pb + CO2 (1) CuO + CO Cu + CO2 (2) b) nkết tủa = 0,15 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 0,15 ← 0,15 nCO2 = nkết tủa = 0,15 mol Từ phương trình (1), (2) ta thấy: nCO2 = nCO = 0,15 mol => VCO = 0,15 .22,4 = 3,36 lít c) Gọi x, y lần lượt là số mol của PbO và CuO PbO + CO Pb + CO2 x → x CuO + CO Cu + CO2 y →y Dựa vào phương trình và đề bài ta có hệ phương trình: 2238019,150,05xyx mgamPbO 0,05.223 11,15 xyymgam 0,150,10,1.80 8 CuO ĐỀ SỐ 2 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là: A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 2. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit? A. Na2SO3 và HCl B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt) Câu 3. Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. NaCl, Zn, AgNO3, KOH B. Al2O3, Mg, NaOH, Na2CO3 C. HCl, BaO, Al, CuSO4 D. AgNO3, KOH, Al, H3PO4 Trang | 3
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 3. Diêm tiêu có nhiều ứng dụng quan trọng như: chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, cung cấp nguyên tố nito và kali cho cây trồng, Công thức hóa học của diêm tiêu là A. KCl B. K2CO3 C. KClO3 D. KNO3 Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp các kim loại theo thứ tự mức hoạt động hóa học giảm dần A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Na, K, Al, Zn, Ag C. K, Mg, Fe, Cu, Au D. Na, Cu, Al, Fe, Zn Câu 5. Dung dịch AlCl3 bị lẫn dung dịch FeCl2. Dùng kim loại nào dưới đây để loại bỏ lương FeCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3 là tốt nhất? A. Fe B. Cu C. Al D. Zn Câu 6. Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là A. KCl, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Ca(H2PO4)2 B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2 C. K2SO4, NH4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2 D. KNO3, NH4Cl, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2 Câu 7. Cho 12,6 gam Na2SO3 tác dụng với H2SO4 dư. Thể tích SO2 thu được (đktc) là: A. 1.12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 8. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột: CaO, CaCO3 và BaSO4 A. HCl B. NaOH C. KCl D. BaCl2 Câu 9. Trong nước máy thường thấy có mùi của khí clo. Người ta đã sử dụng tính chất nào sau đây của clo để xử lí nước? A. Clo là một phi kim mạnh. B. Clo ít tan trong nước C. Nước clo có tính sát trùng D Clo là chất khí không độc Câu 10. Sục CO2 đến dư vào nước vôi trong thấy A. ban đầu kết tủa trắng, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa lại tan dần và cuối cùng thu được dung dịch trong suốt B. ban đầu có kêt tủa trắng, kết tủa tăng dần và đạt kết tủa cực đại C. Khí CO2 bị hấp thụ, không có kết tủa D. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan Câu 11. Trộn bột C vừa đủ với hỗn hợp bột gồm Al2O3, CuO và FeO, sau đó cho hỗn hợp vào ống sứ nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất rắn thu được trong ống sứ là A. Al, Fe, Cu B. Al, FeO, Cu C. Al2O3, FeO, Cu D. Al2O3, Fe, Cu Câu 12. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng Trang | 4
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH B. H2O và dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2 và H2O Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau: FeS2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 Câu 2. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 7,04 gam hỗn hợp K và Ba vào nước thu được 400 ml dung dịch X và 1,344 lít khí H2 (đktc) a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3. (1,5 điểm) a) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất rắn dạng bột, riêng biệt sau: Fe, Ag, Al b) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 1 mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Viết phương trình hóa học xảy ra ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Phần 1. Trắc nghiệm 1A 2B 3D 4C 5C 6A 7B 8A 9C 10A 11D 12A Phần 2. Tự luận Câu 1. to 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Câu 2. a) Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 b) nH2 = 0,06 mol Gọi x, y là số mol lần lượt của K và Ba 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1) x → x/2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2) y → y Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: 39x + 137y = 7,04 (3) Số mol H2 thu được là: x/2 + y = 0,06 (4) Giải hệ phương trình (3), (4) thu được Trang | 5
  6. Câu 3. Cho 3 chất bột trên tác dụng với dung dịch NaOH, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Al, Fe và Ag không phản ứng với dung dịch NaOH. 2Al + NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Fe, Ag không tác dụng với dung dịch HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b) Khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4, Na sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch tạo thành NaOH và có khí H2 thoát ra. 2Na + H2O → 2NaOH + H2 Sau đó, NaOH tạo thành với dung dịch CuSO4, tạo thành Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lơ. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 ĐỀ SỐ 3 Câu 1: (2.0 điểm) a. Trình bày tính chất hóa học của axit. Viết phương trình hóa học minh họa. b. Hãy giải thích vì sao trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được cho axit đậm đặc vào nước. Câu 2: (2.0 điểm) Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: a. HNO3, HCl, BaCl2, NaOH b. Al, Fe, Cu Câu 3: (1.0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Na NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl Câu 4: (2.0 điểm) Sau một lần đi tham quan nhà máy, khi về lớp làm bài tập tường trình thầy giáo có đặt ra một câu hỏi thực tế: “Khí SO2 và CO2 do nhà máy thải ra gây ô nhiễm không khí rất nặng. Vậy em hãy nêu lên cách để loại bỏ bớt lượng khí trên trước khi thải ra môi trường”. Bạn Ân cảm thấy rất khó và không biết cách trả lời em hãy hỗ trợ bạn ấy để giải quyết câu hỏi này. Câu 5: (3.0 điểm) Biết 2,24 lít khí Cacbonic (đktc) tác dụng hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm thu được là muối trung hòa và nước. a. Viết phương trình xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 cần dùng. c. Tính khối lượng kết tủa thu được. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Câu 1: a. TCHH của axit:
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Axit làm đổi máu quỳ tím thành màu đỏ. - Axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối và nước. H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O - Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước. H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O - Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 - Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho axit sôi mãnh liệt và bắn tung tóa gây nguy hiểm Câu 3: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 Na2SO4 + BaCl2 NaCl + BaSO4 Câu 4: Trước khi thải phải có hệ thống lọc khí chứa Ca(OH)2. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: 1) Điphotpho pentaoxit và nước. 2) Đồng (II) sunfat và natri hiđroxit. 3) Bạc nitrat và axit clohiđric. 4) Nhôm và dung dịch đồng (II) clorua. Câu 2: (2 điểm) 1) Có 3 dung dịch không màu chứa trong 3 lọ riêng biệt gồm: H2SO4 loãng, Na2SO4, HCl. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết từ dung dịch? 2) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Câu 3: (3 điểm) Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau đây (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3. Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 0,56 (g) sắt bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 19,6%. 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra? 2) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 19,6% đã dùng? 3) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí sinh ra (đktc)? ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau. Câu 1. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 B. 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 C. 2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl D. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Câu 2. Ngâm một lá Zn dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là: A. 6,5 gam. B. 10,8 gam. C. 13 gam. D. 21,6 gam. Câu 3. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với: A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4 C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. Al, Fe, CO2, H2SO4 Câu 4. Kim loại X có những tính chất hóa học sau: - Phản ứng với oxit khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là: A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Na. II. Tự luận (8,0 điểm). Câu 5. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có). 1 2 3 4 Al   Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3. Câu 6. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4, HCl. Viết phương trình hóa học (nếu có). Câu 7. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250 ml dung dịch Y. a) Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X. b) Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y. c) Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án C D A B II. Tự luận (8,0 điểm). Câu 5: Viết đúng mỗi phương trình hóa học được 0,5 điểm; cân bằng đúng mỗi phương trình được 0,25 điểm 2Al + 3FeCl2 -> 2AlCl3 + 3Fe 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Câu 6: - Theo giả thiết ta có: Trag | 8
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (1) Theo PTHH (1) ta có: Suy ra, giá trị m là: m = 11,2 + 8,8 => m = 20 (gam) Câu 7: a. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong X là: Và b.Phương trình hóa học: BaCl2 + FeSO4 -> BaSO4 + FeCl2 (2) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl (3) Theo giả thiết , ta có: Khi đó theo PTHH (1), (2), (3) ta có: Vậy nồng độ mol các chất trong Y là: Và c. Theo giả thiết và kết quả ở phần (a) ta có: Trong 20 gam X có 0,2 mol Fe và 0,1375 mol Cu Vậy trong 12 gam X có 0,12 mol Fe và 0,0825 mol Cu Và - Phương trình hóa học có thể: Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (4) Hoặc Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag (5) Hoặc Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag (6) - Dựa vào PTHH và giữ kiện đề bài, học sinh tìm được số mol của Ag trong Z là 0,2 mol. Từ đó xác định được khối lượng của Ag trong Z là 21,6 gam. Trang | 9