Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hằng (Có đáp án)

Câu 1: Chất P2O5 thuộc loại oxit nào sau đây?

A. oxit axit. B. oxit bazơ. C. oxit lưỡng tính. D. oxit trung tính.

Câu 2: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 qua dung dịch nước vôi trong, dư. Khí bị hấp thụ là

A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2

Câu 3: Dung dịch axit clohidric (HCl) tác dụng được với chất nào sau đây?

A. SO2 B. CuO C. Na2SO­4 D. CO

Câu 4: Khi pha loãng H2SO4 đặc cần tiến hành theo cách nào sau đây là chính xác nhất?

A. Cho nhanh H2SO4 đặc vào nước B. Cho nhanh nước vào H2SO4 đặc.

C. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc. D. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước.

Câu 5: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng

A. ZnO, BaCl2. B. CuO, BaCl2. C. BaCl2, CaCl2. D. Ba(OH)2, ZnO.

Câu 6: Bazo làm quỳ tím hóa xanh là

A. Mg(OH)2. B. KOH. C. Al(OH)3. D. Fe(OH)3.

Câu 7: Trong nọc kiến có chứa 1 loại axit. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

A. Nước. B. Vôi tôi. C. Muối ăn. D. Giấm ăn.

Câu 8: Trong tự nhiên muối natri clorua NaCl có nhiều trong

A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước giếng

Câu 9: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch

A. KCl, Na2SO3 B. KCl, NaOH C. KOH và MgCl2 D. CaCl2 và NaCl

docx 14 trang Quốc Hùng 13/07/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hằng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_ngu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hằng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: HÓA HỌC 9 ĐỀ 2A NĂM HỌC 2022–2023 Ngày thi: 24/12/2022 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ghi vào bài làm. Câu 1: Chất P2O5 thuộc loại oxit nào sau đây? A. oxit axit. B. oxit bazơ. C. oxit lưỡng tính. D. oxit trung tính. Câu 2: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 qua dung dịch nước vôi trong, dư. Khí bị hấp thụ là A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 3: Dung dịch axit clohidric (HCl) tác dụng được với chất nào sau đây? A. SO2 B. CuO C. Na2SO4 D. CO Câu 4: Khi pha loãng H2SO4 đặc cần tiến hành theo cách nào sau đây là chính xác nhất? A. Cho nhanh H2SO4 đặc vào nước B. Cho nhanh nước vào H2SO4 đặc. C. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc. D. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước. Câu 5: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng A. ZnO, BaCl2. B. CuO, BaCl2. C. BaCl2, CaCl2. D. Ba(OH)2, ZnO. Câu 6: Bazo làm quỳ tím hóa xanh là A. Mg(OH)2. B. KOH. C. Al(OH)3. D. Fe(OH)3. Câu 7: Trong nọc kiến có chứa 1 loại axit. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Nước. B. Vôi tôi. C. Muối ăn. D. Giấm ăn. Câu 8: Trong tự nhiên muối natri clorua NaCl có nhiều trong A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước giếng Câu 9: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. KCl, Na2SO3 B. KCl, NaOH C. KOH và MgCl2 D. CaCl2 và NaCl Câu 10: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. NPK B. KCl C. Ca3(PO4)2 D. NH4NO3 Câu 11: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là: A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Au. Câu 12: Dãy chất nào gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu, Mg, Na B. Na, K, Ca C. Fe, Mg, Na D. Na, Fe, K Câu 13: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. Zn, Na, Mg, Ag, Al, Fe. B. Mg, Na, Ag, Al, Fe, Zn. C. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ag. D. Ag, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
  2. Câu 14: Sắt là kim loại A. dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại B. dẫn điện và nhiệt đều kém C. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém. D. dẫn điện và nhiệt tốt Câu 15: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. MgCl2 B. CaCl2 C. KCl D. FeCl2 Câu 16: Muối sắt (II) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với chất nào sau đây? o A. khí Cl2 (t cao) B. H2SO4 đặc nóng C. MgSO4 D. HCl Câu 17: Để sản xuất gang người ta đi từ loại quặng nào sau đây? A. boxit. B. pirit C. manhetit D. xiđerit Câu 18: Người ta có thể sử dụng nhôm làm màng bọc thực phẩm là do tính chất nào sau đây của nhôm? A. dẻo B. dẫn điện C. dẫn nhiệt D. ánh kim Câu 19: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. dưới 2%. B. trên 2%. C. từ 2% đến 5%. D. trên 5%. Câu 20: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. Cắt chanh rồi không rửa C. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. D. Ngâm trong nước muối một thời gian. Câu 21: Cho kim loại natri vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát được là A. natri tan và có kết tủa trắng xanh tạo thành. B. Có kim loại đồng tạo thành bám vào bề mặt của kim loại natri. C. Chỉ có khí không màu bay ra. D. Có khí không màu bay ra, xuất hiện kết tủa xanh. Câu 22: Dung dịch kiềm không được đựng trong xô chậu làm bằng kim loại nào sau đây? A. Nhôm. B. Sắt. C. Đồng. D. Crom. Câu 23: Trong các loại quặng sắt dưới đây, quặng nào chứa hàm lượng sắt ít nhất? A. pirit (FeS2). B. Xiđerit (FeCO3) C. Manhetit (Fe3O4). D. Hematit (Fe2O3) Câu 24: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các chất thu được sau phản ứng là A. MgCl2 và khí H2. B. MgCl2, Cu và khí H2. C. Cu và khí H2. D. MgCl2, CuCl2 và H2 Câu 25: Có dung dịch muối FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối sắt? A. AgNO3 B. HCl C. Cu D. Fe Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt trong oxi O2. Khối lượng oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là (Fe=56; O=16) A. 16,1g và 1,2g. B. 34,8g và 4,8g. C. 11,6g và 3,2g. D. 34,8g và 3,2 g
  3. Câu 27: Người ta điều chế Al từ một loại quặng có chứa 50% Al2O3 . Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng Al thu được từ 1,02 tấn quặng trên là A. 0,324 tấn B. 0,648 tấn C. 0,432 tấn D. 0,216 tấn Câu 28: Ngâm một lá kẽm trong 200 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi kẽm không thể tan thêm được nữa. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 3,02g. Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat đã tham gia phản ứng là A. 0,1M B. 0,2M C. 2M D. 1M II. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Câu 2. (1,5 điểm) Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng, dư. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí ở đktc và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho 27,8 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc)? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022–2023 ĐỀ 2B Ngày thi: 24/12/2022 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ghi vào bài làm. Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ag. B. Ag, Fe, Zn, Al, Mg, Na. C. Mg, Na, Ag, Al, Fe, Zn. D. Zn, Na, Mg, Ag, Al, Fe. Câu 2: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2% đến 5%. B. dưới 2%. C. trên 2%. D. trên 5%. Câu 3: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. CaCl2 B. KCl C. MgCl2 D. FeCl2 Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là: A. Al. B. Cu. C. Au. D. Ag. Câu 5: Dung dịch axit clohidric (HCl) tác dụng được với chất nào sau đây? A. CuO B. Na2SO4 C. CO D. SO2 Câu 6: Khi pha loãng H2SO4 đặc cần tiến hành theo cách nào sau đây là chính xác nhất? A. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước. B. Cho nhanh nước vào H2SO4 đặc. C. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc. D. Cho nhanh H2SO4 đặc vào nước Câu 7: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. NPK B. Ca3(PO4)2 C. NH4NO3 D. KCl Câu 8: Trong nọc kiến có chứa 1 loại axit. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Giấm ăn. B. Vôi tôi. C. Muối ăn. D. Nước. Câu 9: Dãy chất nào gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu, Mg, Na B. Na, K, Ca C. Na, Fe, K D. Fe, Mg, Na Câu 10: Cho kim loại natri vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát được là A. natri tan và có kết tủa trắng xanh tạo thành. B. Có kim loại đồng tạo thành bám vào bề mặt của kim loại natri. C. Có khí không màu bay ra, xuất hiện kết tủa xanh. D. Chỉ có khí không màu bay ra. Câu 11: Trong các loại quặng sắt dưới đây, quặng nào chứa hàm lượng sắt ít nhất? A. Xiđerit (FeCO3) B. Manhetit (Fe3O4). C. pirit (FeS2). D. Hematit (Fe2O3)
  5. Câu 12: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng A. BaCl2, CaCl2. B. ZnO, BaCl2. C. CuO, BaCl2. D. Ba(OH)2, ZnO. Câu 13: Người ta có thể sử dụng nhôm làm màng bọc thực phẩm là do tính chất nào sau đây của nhôm? A. ánh kim B. dẻo C. dẫn điện D. dẫn nhiệt Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt trong oxi O2. Khối lượng oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là (Fe=56; O=16) A. 34,8g và 4,8g. B. 34,8g và 3,2 g C. 11,6g và 3,2g. D. 16,1g và 1,2g. Câu 15: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. KOH và MgCl2 B. KCl, NaOH C. CaCl2 và NaCl D. KCl, Na2SO3 Câu 16: Chất P2O5 thuộc loại oxit nào sau đây? A. oxit bazơ. B. oxit trung tính. C. oxit lưỡng tính. D. oxit axit. Câu 17: Trong tự nhiên muối natri clorua NaCl có nhiều trong A. Nước giếng B. Nước mưa. C. Nước biển. D. Nước sông. Câu 18: Người ta điều chế Al từ một loại quặng có chứa 50% Al2O3 . Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng Al thu được từ 1,02 tấn quặng trên là A. 0,648 tấn B. 0,324 tấn C. 0,216 tấn D. 0,432 tấn Câu 19: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. B. Cắt chanh rồi không rửa C. Ngâm trong nước muối một thời gian. D. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. Câu 20: Sắt là kim loại A. dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại B. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém. C. dẫn điện và nhiệt tốt D. dẫn điện và nhiệt đều kém Câu 21: Bazo làm quỳ tím hóa xanh là A. Fe(OH)3. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. KOH. Câu 22: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 qua dung dịch nước vôi trong, dư. Khí bị hấp thụ là A. CO2 B. CO2 và SO2 C. SO2 D. CO Câu 23: Ngâm một lá kẽm trong 200 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi kẽm không thể tan thêm được nữa. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 3,02g. Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat đã tham gia phản ứng là A. 0,2M B. 1M C. 2M D. 0,1M Câu 24: Để sản xuất gang người ta đi từ loại quặng nào sau đây? A. xiđerit B. boxit. C. pirit D. manhetit Câu 25: Muối sắt (II) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với chất nào sau đây? o A. H2SO4 đặc nóng B. HCl C. MgSO4 D. khí Cl2 (t cao)
  6. Câu 26: Dung dịch kiềm không được đựng trong xô chậu làm bằng kim loại nào sau đây? A. Sắt. B. Đồng. C. Crom. D. Nhôm. Câu 27: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các chất thu được sau phản ứng là A. MgCl2 và khí H2. B. MgCl2, CuCl2 và H2 C. Cu và khí H2. D. MgCl2, Cu và khí H2. Câu 28: Có dung dịch muối FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối sắt? A. AgNO3 B. Fe C. HCl D. Cu II. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Câu 2. (1,5 điểm) Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng, dư. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí ở đktc và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho 27,8 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc)? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022–2023 ĐỀ 2C Ngày thi: 24/12/2022 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ghi vào bài làm. Câu 1: Cho kim loại natri vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát được là A. Có khí không màu bay ra, xuất hiện kết tủa xanh. B. Chỉ có khí không màu bay ra. C. Có kim loại đồng tạo thành bám vào bề mặt của kim loại natri. D. natri tan và có kết tủa trắng xanh tạo thành. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt trong oxi O2. Khối lượng oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là (Fe=56; O=16) A. 34,8g và 4,8g. B. 16,1g và 1,2g. C. 11,6g và 3,2g. D. 34,8g và 3,2 g Câu 3: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. FeCl2 B. MgCl2 C. KCl D. CaCl2 Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các chất thu được sau phản ứng là A. MgCl2, CuCl2 và H2 B. MgCl2, Cu và khí H2. C. MgCl2 và khí H2. D. Cu và khí H2. Câu 5: Người ta có thể sử dụng nhôm làm màng bọc thực phẩm là do tính chất nào sau đây của nhôm? A. dẫn điện B. dẻo C. dẫn nhiệt D. ánh kim Câu 6: Trong các loại quặng sắt dưới đây, quặng nào chứa hàm lượng sắt ít nhất? A. Manhetit (Fe3O4). B. Xiđerit (FeCO3) C. pirit (FeS2). D. Hematit (Fe2O3) Câu 7: Chất P2O5 thuộc loại oxit nào sau đây? A. oxit trung tính. B. oxit lưỡng tính. C. oxit bazơ. D. oxit axit. Câu 8: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng A. ZnO, BaCl2. B. CuO, BaCl2. C. Ba(OH)2, ZnO. D. BaCl2, CaCl2. Câu 9: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. KOH và MgCl2 B. KCl, Na2SO3 C. CaCl2 và NaCl D. KCl, NaOH Câu 10: Dung dịch kiềm không được đựng trong xô chậu làm bằng kim loại nào sau đây? A. Crom. B. Sắt. C. Nhôm. D. Đồng. Câu 11: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. Mg, Na, Ag, Al, Fe, Zn. B. Zn, Na, Mg, Ag, Al, Fe. C. Ag, Fe, Zn, Al, Mg, Na. D. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ag.
  8. Câu 12: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 5%. B. từ 2% đến 5%. C. trên 2%. D. dưới 2%. Câu 13: Dung dịch axit clohidric (HCl) tác dụng được với chất nào sau đây? A. CO B. Na2SO4 C. CuO D. SO2 Câu 14: Khi pha loãng H2SO4 đặc cần tiến hành theo cách nào sau đây là chính xác nhất? A. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước. B. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc. C. Cho nhanh H2SO4 đặc vào nước D. Cho nhanh nước vào H2SO4 đặc. Câu 15: Trong tự nhiên muối natri clorua NaCl có nhiều trong A. Nước mưa. B. Nước biển. C. Nước giếng D. Nước sông. Câu 16: Người ta điều chế Al từ một loại quặng có chứa 50% Al2O3 . Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng Al thu được từ 1,02 tấn quặng trên là A. 0,324 tấn B. 0,216 tấn C. 0,432 tấn D. 0,648 tấn Câu 17: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. Ngâm trong nước muối một thời gian. B. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. C. Cắt chanh rồi không rửa D. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. Câu 18: Muối sắt (II) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với chất nào sau đây? o A. H2SO4 đặc nóng B. khí Cl2 (t cao) C. HCl D. MgSO4 Câu 19: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. NPK B. Ca3(PO4)2 C. NH4NO3 D. KCl Câu 20: Sắt là kim loại A. dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại B. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém. C. dẫn điện và nhiệt tốt D. dẫn điện và nhiệt đều kém Câu 21: Trong nọc kiến có chứa 1 loại axit. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Nước. D. Vôi tôi. Câu 22: Có dung dịch muối FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối sắt? A. Cu B. AgNO3 C. HCl D. Fe Câu 23: Bazo làm quỳ tím hóa xanh là A. Al(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. KOH. Câu 24: Dãy chất nào gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Na, K, Ca B. Fe, Mg, Na C. Cu, Mg, Na D. Na, Fe, K Câu 25: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là: A. Au. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 26: Để sản xuất gang người ta đi từ loại quặng nào sau đây? A. pirit B. manhetit C. xiđerit D. boxit.
  9. Câu 27: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 qua dung dịch nước vôi trong, dư. Khí bị hấp thụ là A. SO2 B. CO2 C. CO D. CO2 và SO2 Câu 28: Ngâm một lá kẽm trong 200 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi kẽm không thể tan thêm được nữa. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 3,02g. Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat đã tham gia phản ứng là A. 2M B. 0,2M C. 0,1M D. 1M II. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Câu 2. (1,5 điểm) Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng, dư. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí ở đktc và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho 27,8 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc)? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022–2023 ĐỀ 2D Ngày thi: 24/12/2022 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ghi vào bài làm. Câu 1: Bazo làm quỳ tím hóa xanh là A. Fe(OH)3. B. KOH. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. Zn, Na, Mg, Ag, Al, Fe. B. Ag, Fe, Zn, Al, Mg, Na. C. Mg, Na, Ag, Al, Fe, Zn. D. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ag. Câu 3: Sắt là kim loại A. dẫn điện và nhiệt đều kém B. dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại C. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém. D. dẫn điện và nhiệt tốt Câu 4: Khi pha loãng H2SO4 đặc cần tiến hành theo cách nào sau đây là chính xác nhất? A. Cho từ từ nước vào H2SO4 đặc. B. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nước. C. Cho nhanh H2SO4 đặc vào nước D. Cho nhanh nước vào H2SO4 đặc. Câu 5: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 qua dung dịch nước vôi trong, dư. Khí bị hấp thụ là A. SO2 B. CO C. CO2 D. CO2 và SO2 Câu 6: Dãy chất nào gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Na, K, Ca B. Cu, Mg, Na C. Fe, Mg, Na D. Na, Fe, K Câu 7: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 5%. B. trên 2%. C. từ 2% đến 5%. D. dưới 2%. Câu 8: Trong nọc kiến có chứa 1 loại axit. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Vôi tôi. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Nước. Câu 9: Dung dịch axit clohidric (HCl) tác dụng được với chất nào sau đây? A. CuO B. Na2SO4 C. SO2 D. CO Câu 10: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. B. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. C. Cắt chanh rồi không rửa D. Ngâm trong nước muối một thời gian.
  11. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt trong oxi O2. Khối lượng oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là (Fe=56; O=16) A. 11,6g và 3,2g. B. 34,8g và 4,8g. C. 16,1g và 1,2g. D. 34,8g và 3,2 g Câu 12: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. KCl B. Ca3(PO4)2 C. NPK D. NH4NO3 Câu 13: Người ta có thể sử dụng nhôm làm màng bọc thực phẩm là do tính chất nào sau đây của nhôm? A. dẫn điện B. ánh kim C. dẫn nhiệt D. dẻo Câu 14: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng A. ZnO, BaCl2. B. BaCl2, CaCl2. C. Ba(OH)2, ZnO. D. CuO, BaCl2. Câu 15: Ngâm một lá kẽm trong 200 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi kẽm không thể tan thêm được nữa. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 3,02g. Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat đã tham gia phản ứng là A. 1M B. 2M C. 0,1M D. 0,2M Câu 16: Dung dịch kiềm không được đựng trong xô chậu làm bằng kim loại nào sau đây? A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Crom. Câu 17: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. KCl, Na2SO3 B. CaCl2 và NaCl C. KOH và MgCl2 D. KCl, NaOH Câu 18: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các chất thu được sau phản ứng là A. Cu và khí H2. B. MgCl2, CuCl2 và H2 C. MgCl2, Cu và khí H2. D. MgCl2 và khí H2. Câu 19: Có dung dịch muối FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối sắt? A. HCl B. AgNO3 C. Cu D. Fe Câu 20: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là: A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 21: Cho kim loại natri vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát được là A. natri tan và có kết tủa trắng xanh tạo thành. B. Chỉ có khí không màu bay ra. C. Có kim loại đồng tạo thành bám vào bề mặt của kim loại natri. D. Có khí không màu bay ra, xuất hiện kết tủa xanh. Câu 22: Trong các loại quặng sắt dưới đây, quặng nào chứa hàm lượng sắt ít nhất? A. Xiđerit (FeCO3) B. Manhetit (Fe3O4). C. pirit (FeS2). D. Hematit (Fe2O3) Câu 23: Chất P2O5 thuộc loại oxit nào sau đây? A. oxit axit. B. oxit lưỡng tính. C. oxit trung tính. D. oxit bazơ. Câu 24: Trong tự nhiên muối natri clorua NaCl có nhiều trong A. Nước giếng B. Nước sông. C. Nước mưa. D. Nước biển.
  12. Câu 25: Người ta điều chế Al từ một loại quặng có chứa 50% Al2O3 . Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng Al thu được từ 1,02 tấn quặng trên là A. 0,324 tấn B. 0,432 tấn C. 0,216 tấn D. 0,648 tấn Câu 26: Để sản xuất gang người ta đi từ loại quặng nào sau đây? A. xiđerit B. pirit C. manhetit D. boxit. Câu 27: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. KCl B. FeCl2 C. MgCl2 D. CaCl2 Câu 28: Muối sắt (II) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với chất nào sau đây? o A. HCl B. khí Cl2 (t cao) C. MgSO4 D. H2SO4 đặc nóng II. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Câu 2. (1,5 điểm) Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng, dư. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí ở đktc và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho 27,8 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc)? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2022 – 2023 Ngày thi: 24/12/2022 Môn: Hóa học 9 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước những đáp án đúng (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 2A 2B 2C 2D 1 A 15 D 1 B 15 A 1 A 15 B 1 B 15 D 2 D 16 D 2 A 16 D 2 C 16 B 2 B 16 B 3 B 17 C 3 D 17 C 3 A 17 D 3 D 17 C 4 D 18 A 4 C 18 C 4 B 18 C 4 B 18 C 5 C 19 C 5 A 19 D 5 B 19 A 5 D 19 D 6 B 20 A 6 A 20 C 6 C 20 C 6 A 20 A 7 B 21 D 7 A 21 D 7 D 21 D 7 C 21 D 8 A 22 A 8 B 22 B 8 D 22 D 8 A 22 C 9 C 23 A 9 B 23 A 9 A 23 D 9 A 23 A 10 A 24 B 10 C 24 D 10 C 24 A 10 B 24 D 11 D 25 D 11 C 25 B 11 C 25 A 11 A 25 C 12 B 26 C 12 A 26 D 12 B 26 B 12 C 26 C 13 D 27 D 13 B 27 D 13 C 27 D 13 D 27 B 14 D 28 B 14 C 28 B 14 A 28 B 14 B 28 A II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu Nội dung 푡0 1. 2Al + 3Cl2 2 푙Cl3 0,25 0,25 2. AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓ 3. Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3 0,25 1 푡0 4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,25 (1,5đ) đ 푛 , 푖표푙푖푡 ↑ 5. 2Al2O3 4Al + 3O2 푡0 0,25 6. 4Al + 3O2 2Al2O3 0,25 7,84 0,25 푛 = = 0,35 ( 표푙) 2 22,4 PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl + 3H 2 3 2 x 2x 1,5x (1,5đ) 0,25 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 y y y 푛 푙 = Đặt ( 표푙) , > 0 푛퐹푒 =
  14. 1,5 + = 0,35 = 0,1 0,25 27 + 56 = 13,9 = 0,2 0,1.27 % 푙 = .100% = 19,4% 13,9 0,25 → % 퐹푒 = 100% ― 19,4% = 80,6% 푛 푙 ( ) = 0,1.2 = 0,2 b. Vì 2퐾퐿( ) = 2 2퐾푙 ( )→ ( 표푙) 푛 ( ) = 0,2.2 = 0,4 PTHH: Mg không phản ứng ↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 0,25 0,2 0,3 2 = 0,3.22,4 = 6,72 (푙í푡) 0,25 GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hằng Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng