Tuyển tập 10 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

I - TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 
Câu 1: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng 
sau: 
 A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. 
 B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. 
 C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. 
 D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. 
Câu 2: Bazơ nào sau đây không tan trong nước. 
A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Cu(OH)2 
Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? 
 A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 
 B. 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 
 C. 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl 
 D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
Câu 4: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là: 
A. S, C, P. B. S, C, Cl2. 
C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. 
Câu 5: Muối nào sau đây không tan. 
A. K2SO3 B. Na2SO3 C. CuCl2 D. BaSO4 
Câu 6: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, 
CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung 
dịch NaOH phản ứng với: 
A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4 
C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. Al, Fe, CO2, H2SO4
pdf 35 trang Phương Ngọc 07/03/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 10 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_10_de_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Tuyển tập 10 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 001 (20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N = 14, S = 32) I - TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau: A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 2: Bazơ nào sau đây không tan trong nước. A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 B. 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 C. 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 4: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là: A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. Câu 5: Muối nào sau đây không tan. A. K2SO3 B. Na2SO3 C. CuCl2 D. BaSO4 Câu 6: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với: A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4 C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. Al, Fe, CO2, H2SO4
  2. Câu 7: Dãy chất gồm các oxit bazơ là: A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O. C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7. Câu 8: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với: A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng Câu 9: Cho 5,6 g sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là: A. 6,4 g B. 12,8 g C. 64 g D. 128 g Câu 10: Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: A. 20,4 B. 1,36 g C. 13,6 g D. 27,2 g Câu 11: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố: A. C B. S C. N D. P Câu 12: Ngâm một lá Zn dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là: A. 6,5 gam B. 10,8 gam C. 13 gam D. 21,6 gam Câu 13: Axit nào sau đây dễ bay hơi. A. H2SO3 B. H2SO4 C. HCl D. HNO3 Câu 14: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O3 Câu 15: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B. BaO + H2O → Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 16. Kim loại X có những tính chất hóa học sau: - Phản ứng với oxit khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
  3. A. Cu B. Fe C. Al D. Na. Câu 17: Axit làm quỳ tím hóa A. Xanh B. đỏ C. Hồng D. Vàng Câu 18: Những tính chất vật lí chung của kim loại là: A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, và có ánh kim. Câu 19: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng: A. Hematit B. Manhetit C. Bôxit D. Pirit. Câu 20: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất)? A. Liti (Li) B. Na (Natri ) C. Kali (K) D. Rubiđi (Rb) II - TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn sau: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4. Câu 2: (2 điểm) Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8g tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Viết phương trình hóa học của Fe và Mg với dung dịch HCl. b) Tính tỉ lệ theo số mol của Fe và của Mg trong hỗn hợp ban đầu.
  4. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 002 (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N = 14, S = 32) Câu 1: Chất nào dưới đây là muối trung hòa? A. Ba(OH)2 B. Ca(NO3)2 C. H3PO4 D. CuO Câu 2: Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. Dung dịch axit B. Dung dịch kiềm C. Dung dịch muối D. Dung dịch cồn Câu 3: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khí nào làm đục nước vôi trong? A. CO2 B. CO2; CO; H2 C. CO2; SO2 D. CO2; CO; O2 Câu 4: Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là: A. Fe, CaO, HCl, BaCl2 B. Cu, BaO, NaOH, Na2CO3 C. Mg, CuO, HCl, NaCl D. Zn, BaO, NaOH, Na2CO3 Câu 5: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. KCl B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D.(NH2)2CO Câu 6: Muối nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. KCl Câu 7: Cho dãy các kim loại sau: Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: A. W B. Cu C. Hg D. Fe Câu 8: Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg? A. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4 B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2 C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3 D. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4
  5. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 001 (20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N = 14, S = 32) I - TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau: A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 2: Bazơ nào sau đây không tan trong nước. A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 B. 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 C. 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 4: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là: A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. Câu 5: Muối nào sau đây không tan. A. K2SO3 B. Na2SO3 C. CuCl2 D. BaSO4 Câu 6: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với: A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4 C. Al, Fe, CuO, FeSO4 D. Al, Fe, CO2, H2SO4