Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu (Có đáp án)

Câu 20. Trong tam giác MNP vuông tại P có PM = 5cm, PN = 7cm. Số đo góc M (làm tròn đến độ) bằng

  A. 550.                    B. 540.                                       C. 360.                          D. 350.

Câu 21: Tam giác DEF vuông tại D, biết EF = 25cm, = 60°, thì độ dài của cạnh DE bằng bao nhiêu?

  A.  12cm.              B.  12,5cm.                                C.  21,65cm.               D.  43,3cm.

 

docx 7 trang Phương Ngọc 08/02/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2022_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu (Có đáp án)

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút Cấp độ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề cấp độ thấp cấp độ cao 1.Căn bậc hai, căn bậc ba Biết khái niệm căn bậc hai Tìm điều kiện để căn số học của số không âm, thức bậc hai có nghĩa. căn bậc ba của một số, biết so sánh các căn bậc hai. TN TL TN TL Số câu: 3(c:1,2,3) 1(c:4) Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 13,3 % 0,33 2. Các tính chất của căn bậc Biết tính chất liên hệ giữa Hiểu được các tính chất hai. phép nhân, chia và phép để tìm x. khai phương, hằng đẳng thức A2 = A TN TL TN TL Số câu: 3(c:5,6,7) 1(c:8) Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 13.3 % 0,33 3. Biến đổi, rút gọn biểu Biết khử mẫu hoặc trục Vận dụng các phép Vận dụng linh thức chứa căn bậc hai. căn thức ở mẫu của biểu biến đổi, rút gọn biểu hoạt các phép thức lấy căn trong trường thức chứa căn bậc biến đổi để tính hợp đơn giản hai. và , tìm x. TN TL TN TL TL TL Số câu: 1(c:9 ) 2 (Bài 1) 2 (Bài 3) Số điểm: 2,33 Số điểm: 0,33 1,0 1,0 Tỉ lệ: 23,3 % 4. Các hệ thức về cạnh và Biết các hệ thức về cạnh Tính được các cạnh, đường cao trong tam giác và đường cao trong tam đường cao hoặc hình vuông. giác vuông. chiếu trong tam giác
  2. vuông. TN TL TN TL Số câu: 3(c:10,11,12) 2(c:13,14) Số điểm: 1,67 Số điểm: 1 0.67 Tỉ lệ: 16,7 % 5. Các tỉ số lượng giác của Biết định nghĩa, tính chất tỉ Hiểu được định nghĩa, góc nhọn. số lượng giác của góc tính chất để tính hoặc sắp nhọn. xếp tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN TL TN TL Số câu: 3(c:15,16,17) 2(c:18,19) Số điểm: 1,67 Số điểm: Tỉ lệ: 16,7 % 1,0 0,67 6. Các hệ thức về cạnh và Hiểu được hệ thức để Vận dụng kiến thức góc trong tam giác vuông tính cạnh và góc trong để vẽ hình, giải bài tam giác vuông. tập liên quan. TN TL TN TL TL Số câu: 2(c: 20,21) 3 (Bài 2) Số điểm: 1,67 Số điểm: 0.67 1 Tỉ lệ: 16.7 % Số câu: 12TN Số câu: 9TN Số câu: 5 Số câu: 2 Số điểm: 10 Cộng: Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 (làm tròn) Ghi chú: - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc, ) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK ) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao.
  3. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2021-2022 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (tổng 7,0 điểm; mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nhận biết khái niệm căn thức bậc hai số học của số không âm. Câu 2: Nhận biết căn bậc ba của một số. Câu 3: Biết so sánh các căn bậc hai . Câu 4: Hiểu đươc điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa. Câu 5: Biết tính chất liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Câu 6: Biết tính chất liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Câu 7: Biết sử dụng hằng đẳng thức a2 a . Câu 8: Hiểu được tính chất căn bậc hai để tìm x. Câu 9: Hiểu khử mẫu của biểu thức lấy căn. Câu 10: Biết hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Câu 11: Biết hệ thức cạnh và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Câu 12: Biết hệ thức cạnh và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Câu 13: Hiểu và tính cạnh trong tam giác vuông. Câu 14: Hiểu và tính đường cao trong tam giác vuông. Câu 15: Biết định nghĩa TSLG của góc nhọn. Câu 16: Biết tính chất TSLG của góc nhọn. Câu 17: Biết tính chất TSLG của góc nhọn. Câu 18: Hiểu và tính được góc khi biết TSLG của góc đó. Câu 19: Hiểu và tính TSLG của góc nhọn. Câu 20: Hiểu được hệ thức để tính góc trong tam giác vuông. Câu 21: Hiểu được hệ thức để tính cạnh trong tam giác vuông. PHẦN II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Bài 1:a) Vận dụng các phép biến đổi, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. (0,5 điểm) b) Vận dụng các phép biến đổi để thực hiện phép tính. (0,5 điểm) Bài 2: Vẽ hình (0,25 điểm) a) Vận dụng định nghĩa TSLG để tính góc nhọn. (0,25 điểm) b)Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông giải bài tập liên quan. (0,5 điểm) Bài 3: a)Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập. (0,5 điểm) b)Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai vào tìm x (0,5điểm)
  4. PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT(không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Điểm: Lớp: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Căn bậc hai số học của 64 là A. 8. B. - 8.C. 32. D. 8. Câu 2. Căn bậc ba của -125 là A. 5.B. 5.C. -5. D. -25 . Câu 3. Cho a = 15 và b = 4. So sánh a và b ta được kết quả: A. a = b. B. a > b.C. a -2. Câu 5. Kết quả của phép tính 12,1. 40 là A. 484 .B. 21,9. C. 15. D. 22. 3 Câu 6. Kết quả của phép tính là 75 1 1 A. 25.B. 5.C. . D. . 5 25 2 Câu 7. Biểu thức 17 4 sau khi bỏ dấu căn là A.4 17 .B. 17 4 . C. ( 4 17) 2 . D. 4 17 . Câu 8. Nếu cho x không âm và 2 x 3 thì x bằng 9 9 A. 9. B. 18. C. . D. . 2 4 3 Câu 9. Khử mẫu của biểu thức 10 ta được kết quả 5 3 1 A. 10 . B. 2 15. C. 50 15 . D. 15 . 5 5 Câu 10. Tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. CH.AC= AH.BH. B. BC.AC= CH.AB. C. AC.AB= AH.BC. D. AB.AC= CH.CB. Câu 11. Theo hình (1).Hệ thức nào sau đây là sai : F A. DK2 = KE.KF . B. DK.EF = DE.DF . K 1 1 1 2 C. 2 2 2 . D. DF EF.KE . DK DE DF Câu 12. Theo hình (1).Ta có DE2= ? D E Hình (1) A. EK.EF. B. DF2+EF2. C. KE2-DK2. D. DK.DF.
  5. Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH, biết AB = 6cm và AH = 4cm. Độ dài cạnh AC bằng A. 9cm.B. 2,5cm.C. 24cm.D. 32cm. Câu 14. Cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MH, biết NH = 2cm và HP = 4,5cm. Độ dài đường cao MH bằng A. 36cm.B. 9cm.C. 3cm.D. 6,5cm. Câu 15. Theo hình (2), hệ thức nào sau đây là đúng: A AB AB A . cosB = . B. CotB = . AC BC AC AB C. sinC = . D. TanC = . B C AB AC Câu 16. Theo hình (2), Hãy chọn câu đúng : Hình (2) A. sinB = sinC. B. cosC = cotC. C. tanC = cotB . D. cosB = sinB. Câu 17. Theo hình (2). Hệ thức nào sau đây đúng: co sB sinC A. tanC.cotC = 1. B. tanB = . C.cot C = . D. sin2 C + cos2B = 1. sin B cosC Câu 18. Biết 표푠 = 0,52. Giá trị của (làm tròn đến độ) bằng A. 570. B. 680. C. 580. D. 590. Câu 19.Trong tam giác ABC vuông tại A. Biết Bµ = 300 thì sin B bằng : 1 3 3 A. B. . C. . D. 3 . 2 2 3 Câu 20. Trong tam giác MNP vuông tại P có PM = 5cm, PN = 7cm. Số đo góc M (làm tròn đến độ) bằng A. 550. B. 540. C. 360. D. 350. Câu 21: Tam giác DEF vuông tại D, biết EF = 25cm, Eµ = 60°, thì độ dài của cạnh DE bằng bao nhiêu? A. 12cm. B. 12,5cm. C. 21,65cm. D. 43,3cm. PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. ( 1 điểm) Rút gọn biểu thức: 1 2 2 a) 5 50 72 3 2 b) 2 3 + 2 3 2 Bài 2.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm, A·BC 60o a) Tính độ dài AC? b) Kẻ tia phân giác BD của ·ABC (D AC). Tính BD? Bài 3. (1điểm) a) Thực hiện phép tính: 5 3 29 12 5 b) Giải phương trình x2 3x 2 3 3 x 1 x 2. Hết
  6. TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm, mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đ/án A C C B D C B D B B D A A C D C A D A B B PHẦN II. TỰ LUẬN (3điểm) Bài Ý Nội dung Điểm 1 1 1 a. 5 50 72 3 2 5 25.2 36.2 3 2 0,25 1điểm 2 2 25 2 3 2 3 2 25 2 0,25 b 2 2 2 3 + 2 3 = 2 3 2 3 0,25 2 3 2 3 4 0,25 2 A 1 điểm 10 cm D 1 0,25 60o B C a Tam giác ABC vuông tại A theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: AC = AB.tanB = 10.tan600=10 3 cm 0,25 b BD là tia phân giác của góc ABC A·BC 60o 0,25 ¶B 30o 1 2 2 Tam giác ABD vuông tại A theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: AB=BD.cosB1 0 20 3 BD= AB: cosB1= 10: cos30 = cm 3 0,25 3 a 2 0,25 1 điểm 5 3 29 12 5 5 3 2 5 3 5 3 2 5 3 2 5 6 2 5 5 5 1 5 5 1 1 0,25 b ĐKXĐ x 2 . Với x 2 ta có
  7. x2 3x 2 3 3 x 1 x 2 (x 1)(x 2) 3 3 x 1 x 2 0 x 1( x 2 3) ( x 2 3) 0 0,25 ( x 2 3)( x 1 1) 0 x 2 3 0 x 1 1 0 x 11 x 2 Ta thấy x =11 và x = 2 thỏa mãn ĐKXĐ 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {11;2}