Tuyển tập 10 đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Đề 6 (Có đáp án)

Bài 3: (1,0 điểm) Cổng chào thành phố Long Xuyên có dạng là một tam giác cân. Khoảng cách giữa hai chân cổng chào B và C la 34m. Góc nghiêng của cạnh bên BA với mặt phẳng nằm ngang là 62. Hảy tính chiều cao AH từ đỉnh cổng chào xuống đến mặt đường (đơn vị mét và làm tròn 1 chữ số thập phân).  (ĐS:32,0m)

Bài 4: (1,0 điểm) Một người dùng thước vuông góc để đo chiều cao của 1 cây dừa như hình vẽ. Sau khi đo, người đó xác định được: HB = 1.5m và BD = 2,3m. Tính chiều cao BC của cây (làm tròn 1 chử số thập phân). (ĐS: 5,0m)

Bài 5: (1,0 điểm) Trong đợt kiểm tra cuối học kỳ 1. Lớp 9A có 43 bạn ít nhất 1 điểm 10; 39 bạn đạt ít nhất 2 điểm 10; một số bạn đạt ít nhất 4 điểm 10 và không có bạn nào đạt 5 điểm 10 trở lên. Hỏi số bạn đạt ít nhất 3 điểm 10 của lớp 9A là bao nhiêu biết tổng số điểm 10 của cả lớp là 101 điểm. (ĐS:14 bạn)

docx 4 trang Phương Ngọc 22/02/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 10 đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Đề 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_10_de_thi_hoc_ky_1_mon_toan_lop_9_de_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Tuyển tập 10 đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Đề 6 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 6 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2,0 điểm) Tính 2 3 3 2 10 a) 8 3 18 2 128 (ĐS: - 5 2 ) b) 7 2 6 2 3 1 6 (ĐS:-3) Bài 2: (2,5 điểm) Cho các đường thẳng (d1) y = x + 4 và (d2) y = -2x – 2 a) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm giao điểm của chúng bằng phéo toán. ĐS: (-2 ; 2) A b) Hàm số y = ax + b có độ thi (d3). Biết (d3)//(d1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. Tìm a, b. (a = 1 và b = - 2) Bài 3: (1,0 điểm) Cổng chào thành phố Long Xuyên có dạng là một tam giác cân. Khoảng cách giữa hai chân cổng chào B và C la 34m. Góc nghiêng của cạnh bên BA với mặt phẳng nằm ngang là 62°. Hảy 63° tính chiều cao AH từ đỉnh cổng chào xuống đến mặt đường (đơn vị C B mét và làm tròn 1 chữ số thập phân). (ĐS:32,0m) C 34 m Bài 4: (1,0 điểm) Một người dùng thước vuông góc để đo chiều cao của 1 cây dừa như hình vẽ. Sau khi đo, người đó xác định được: HB = 1.5m và BD = 2,3m. Tính chiều cao BC của cây (làm tròn 1 chử số thập phân). (ĐS: 5,0m) Bài 5: (1,0 điểm) Trong đợt kiểm tra cuối học kỳ 1. Lớp 9A có 43 bạn H A ít nhất 1 điểm 10; 39 bạn đạt ít nhất 2 điểm 10; một số bạn đạt ít nhất 4 điểm 10 và không có bạn nào đạt 5 điểm 10 trở lên. Hỏi số bạn đạt ít 1,5m nhất 3 điểm 10 của lớp 9A là bao nhiêu biết tổng số điểm 10 của cả lớp B D là 101 điểm. (ĐS:14 bạn) 32m Bài 6: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) với B và C là hai tiếp điểm, Vẽ đường kính BD của (O); AB cắt (O) tại điểm thứ hai là E. Gọi H là giao điểm của OA và BC, K là trung điểm của ED. a) Chứng minh năm điểm A, B, O, K, C cùng nằm trên một đường tròn và OA ⊥ BC. b) Chứng minh AE.AD = AC2 c) Đường thẳng OK cắt đường thẳng BC tại F. Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). - Hết – Giải:
  2. Bài 1: a) 8 3 18 2 128 = 2 2 + 9 2 - 16 2 = - 5 2 2 3 3 2 10 b) 7 2 6 = 2 3 1 6 6( 2 3) 10(1 6) 6 1 6 2 2 6 6 1 3 2 3 5 Bài 2: 10 a/ Vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Bảng giá trị 8 y 6 (d1) y = x + 4 4 (d2) y = -2x - 2 (0; 4) (-1; 3) 2 10 5 (-1; 0) O x 5 10 2 (0; -2) 4 6 x -1 0 (d1) y = x + 4 3 4 (d2) y = - 2x – 2 0 -2 Phương trình hoành độ giao điểm (d1) và (d2): x + 4 = - 2x – 2 3x = 6 x = - 2 y = -2 + 4 y = 2 Tọa độ giao điểm (d1) và(d2) là (-2 ; 2) b/ Cho đường thẳng (d 3 ): y = ax + b . Xác định a, b biết đường thẳng (d 3 ) song song với (d1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. 3 Ta có (d ) // (d1) a = 1 và b ≠ 4 Giao điểm (d3) với trục hoành có tọa độ (2 ; 0)
  3. 0 = 1.2 + b b = -2 . (d 3 ): y = x - 2 Vậy a = 1 và b = -2 A Bài 3: Ta có △ABC cân và AH⊥BC ⇒ BH = HC =BC/2 =34/2=17m Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác ABH vuông tại H , ta có: AH = BH.tan62° = 17.tan62°≈ 32,0m Chiều cao AH từ đỉnh cổng chào xuống đến mặt đường khoảng 32,0m 63° C C B Bài 4: 34 m Vì ADBH hình chữ nhật nên HA =BD =32m Theo hệ thức lượng trong △ABC vuông tại A, AH⊥BC ta có: AB2 = BC.HB BC = AB2/HB Mà AB2=HA2 + HB2 = 2,32 + 1,52 = 7, 54 BC = 7,54/1,5 ≈ 5,0 Vậy chiếu cao của cây dừa khoảng 5,0m H A 1,5M B 2,3m D Bài 5: Gọi x là số bạn đạt ít nhất 3 điểm 10 ( x thuộc N⃰ ) (bạn) Vì không có bạn nào đạt 5 điểm 10, ta có: 5 bạn đạt ít nhất 4 điểm 10: số bạn có 4 điểm 10 là 4 bạn. x bạn đạt ít nhất 3 điểm 10: số bạn có 3, 4 điểm 10 => số bạn có 3 điểm 10 là (x – 5) bạn 39 bạn đạt ít nhất 2 điểm 10: số bạn có 2, 3, 4 điểm 10 => số bạn có 2 điểm 10 là ( 39 – x) bạn 43 bạn đat ít nhất 1 điểm 10: số bạn có 1, 2, 3, 4 điểm 10 => số bạn có 1 điểm 10 là 43 – 39= 4 bạn Vì tổng số điểm 10 của cả lớp là 101 điểm nên ta có phương trình: (x – 5)3 + (39 – x)2 + (43 – 39)1 + 5.4 = 101  x = 14 Vậy số bạn đạt ít nhất 3 điểm 10 của lớp 9A là 14 bạn Bài 6: a) Chứng minh năm điểm A, B, O, K, C cùng nằm trên một đường tròn.
  4. Theo tính chất tiếp tuyến, ta có: AB⊥OB tại B và AC⊥OC tại C B ⇒△BOA vuông tại B và △COA vuông tại C đều có chung cạnh huyền OA ⇒△BOA và △COA cùng nội tiếp đương tròn đương kính OA O A Vì K là trung điểm của ED (gt) ⇒ OK⊥ED hay H OK⊥AK tại K⇒△KOA vuông tại K E ⇒△KOA cùng nội tiếp đương tròn đường kính OA Vậy năm điểm A, B, O, K, C cùng thuộc đường tròn K đường kính OA D C Chứng minh OA vuông góc BC Do AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB = AC và OB = OC = R Vậy OA là đường trung trực BC⇒ OA⊥BC tại H và H F là trung điểm của BC b) Chứng minh AE.AD = AC2. Do △BED nội tiếp đường tròn (O) có BD là đường kính nên △BED vuông tại E⇒ BE⊥AD Áp dụng hệ thức lượng trong △BAD vuông tại B , BE ⊥ AD, ta có : AB2 =AE.AD = AC2 (vì AB = AC) c) Chứng minh FD là tiếp tuyến của (O). Áp dụng hệ thức lượng trong △BOA vuông tại B , BH⊥OA, ta có : OB2 =OH.OA = OD2 (vì OB = OD = R) Xét △OAK và △OFH, ta có: ∠O chung và ∠K = ∠H = 90° Vậy △OAK~△OFH (g-g) ⇒ OK/OA = OH/OF hay OK.OF= OH.OA = OD2⇒OD/OF = OK/OD Xét △ODF và △OKD, ta có: ∠O chung và OD/OF = OK/OD (cmt) Vậy △ODF ∼△OKD (c.gc) ⇒∠ODF = ∠OKD = 90°⇒ FD⊥OD tại D Vì FD⊥OD tại D và OD = R nên FD là tiếp tuyến với đường tròn tại D. - Hết –