Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Câu 1. Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 2. Công thức cấu tạo của một hợp chất hữu cơ cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Câu 3. Trong công thức nào sau đây có chứa liên kết ba?

A. C2H4 (etilen). B. CH4 (metan). C. C2H2 (axetilen). D. C2H6O (rượu etylic).

Câu 4. Phản ứng đặc trưng của etilen là

A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.

Câu 5. Cho phương trình hóa học sau : CH4 + Cl2 A + HCl

Công thức phân tử của A là:

A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CH4Cl.

Câu 6. Các chất khí CH4, C2H4, C2H2 đều tham gia phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng trao đổi.

Câu 7. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4?

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua.

Câu 8. Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là

A. 16,0 gam. B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.

Câu 9. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí CH4 và C2H4 đi qua bình chứa dung dịch nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí là:

A. 30 và 70. B. 35 và 65. C. 75 và 25. D. 90 và 10.

Câu 10. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là

A. H2. B. CO. C. CH4. D. C4H10.

docx 2 trang Quốc Hùng 04/07/2024 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2023_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2023 – 2024 MÃ ĐỀ 101 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 2 trang giấy) Ngày kiểm tra: 20/04/2024 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ca = 40; P = 31; Mn = 55; Ba = 137. Tô kín vào ô tròn tương ứng đáp án đứng trước câu trả lời đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2. Công thức cấu tạo của một hợp chất hữu cơ cho biết A. thành phần phân tử. B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác. Câu 3. Trong công thức nào sau đây có chứa liên kết ba? A. C2H4 (etilen). B. CH4 (metan). C. C2H2 (axetilen). D. C2H6O (rượu etylic). Câu 4. Phản ứng đặc trưng của etilen là A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. á푛ℎ 푠á푛 ,1:3 Câu 5. Cho phương trình hóa học sau : CH4 + Cl2 A + HCl Công thức phân tử của A là: A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CH4Cl. Câu 6. Các chất khí CH4, C2H4, C2H2 đều tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng trao đổi. Câu 7. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4? A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua. Câu 8. Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 16,0 gam. B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam. Câu 9. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí CH 4 và C2H4 đi qua bình chứa dung dịch nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí là: A. 30 và 70. B. 35 và 65. C. 75 và 25. D. 90 và 10. Câu 10. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là A. H2. B. CO. C. CH4. D. C4H10. Câu 11. Chất nào sau đây là rượu etylic? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCHO. Câu 12. Trên nhãn của một chai rượu ghi 400 có nghĩa là A. trong 100 ml rượu có 40 ml nước. B. trong 100 ml rượu có 40 ml rượu etylic nguyên chất. C. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 400C. D. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 400C. Câu 13. Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 73,80C. B. 1000C. C. 78,30C. D. 60,80C. Câu 14. Tính chất hoá học đặc trưng của rượu etylic quyết định bởi A. Nhóm C2H5-. B. Nguyên tử O. C. Nhóm -CH2-. D. nhóm –OH. Câu 15. Rượu etylic tác dụng được với chất nào sau đây sinh ra khí hiđro? A. K. B. Na2CO3. C. CH3COOH. D. NaOH. Câu 16. Khi đốt cháy rượu etylic, sản phẩm chiếm chủ yếu là khí X. Khí X là nguyên nhân của hiện tượng hiệu ứng nhà kính - làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng dần. Khí X là A. N2O. B. CO. C. H2O hơi. D. CO2. Câu 17. Cho rượu etylic tác dụng với K thu được sản phẩm muối là A. CH3OK. B. C2H4(OK)2 . C. C2H5OK. D. CH3COOK. Câu 18. Rượu etylic cháy trong không khí, hiện tượng quan sát được là A. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt. B. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. Câu 19. Cho kim loại Na dư vào dung dịch rượu etylic 250. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 4. B. 1 C. 3 D. 2.
  2. Câu 20. Cho 46 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với kali dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là A. 22,4 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít. o Câu 21. Cho 10 ml ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256. B. 0,896. C. 3,360. D. 2,128. Câu 22. Axit axetic (axit etanoic) có công thức là A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH. Câu 23. Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí A. hiđro (H2). B. hiđro clorua (HCl). C. hiđro sunfua (H2S). D. amoniac (NH3). Câu 24. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ A. dưới 2%. B. từ 2% - 5%. C. trên 5%. D. từ 3% - 6%. Câu 25. Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương? A. nước vôi. B. nước muối. C. Cồn. D. giấm. Câu 26. Phản ứng nào dưới đây cho thấy axit axetic có tính axit? A. 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2. B. CH3COOH + 2O2  2CO2 + 2H2O. men giam C. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O. D. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O. Câu 27. Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là A. CH3COOH và Ca(OH)2. B. CH3COOH và Na2CO3. C. CH3COOH và NaOH. D. CH3COOH và HCl. Câu 28. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt C2H5OH và CH3COOH? A. Dung dịch brom. B. Na kim loại. C. Quỳ tím. D. Phenolphtalein. Câu 29. Khi cho vỏ trứng có thành phần là CaCO3 vào dung dịch giấm ăn, hiện tượng xảy ra là A. Vỏ trứng tan dần, có bọt khí. B. Vỏ trứng không tan, có bọt khí. C. Tạo dung dịch màu xanh lam. D. Có chất kết tủa trắng. Câu 30. Cho dung dịch CH3COOH 0,25M tác dụng với K2CO3 vừa đủ thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là A. 800 ml. B. 400 ml. C. 600 ml. D. 1000 ml. Câu 31. Cho 9 gam CH3COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 12,5. C. 12,3. D. 15,0. Câu 32. Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây? A. Axit lactic. B. Axit acrylic. C. Axit axetic. D. Axit oxalic. Câu 33. Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit. Câu 34. Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo thành sản phẩm nào sau đây? A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 35. Phản ứng lên men giấm là 퐦퐞퐧 퐠퐢ấ퐦 퐦퐞퐧 퐠퐢ấ퐦 A. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH+C2H5OH. B. 2C2H5OH +O2 2CH3COOH + H2. 퐦퐞퐧 퐠퐢ấ퐦 퐦퐞퐧 퐠퐢ấ퐦 C. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. D. C4H10 + 3O2 2CH3COOH + H2O. Câu 36. Đun nóng hỗn hợp gồm 3 gam rượu etylic và 3 gam axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%), khối lượng este thu được là A. 3,3 gam. B. 4,4 gam. C. 6,6 gam. D. 3,6 gam. Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo. B. Chất béo có nhiều trong lá thực vật. C. Chất béo không tan trong nước và nặng hơn nước. D. Các chất béo tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn nước. Câu 38. Glixerol có công thức là A. C2H5OH. B. CH3COOC2H5. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOH. Câu 39. Phân tử chất béo nào sau đây có phân tử khối nhỏ nhất? A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 40. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được A. glixerol và muối của một axit béo. B. glixerol và axit béo. C. glixerol và muối natri của axit béo. D. glixerol và muối của các axit béo