Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)
Câu 13. Dãy kim loại sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động là?
A. K, Na, Ca.
B. K, Ca, Na.
C. Ca, K, Na.
D. Na, Ca K.
Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là axit?
A. NaCl, CaCO3, Ba(NO3)2. B. Al(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
C. HCl, H2SO4, HNO3. D. SO2, SO3, P2O5.
Câu 15. Để phân biệt dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl ta phải dùng dung dịch
A. BaCl2. B. NaOH.
C. Na2SO4. D. NaCl.
Câu 16. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào dưới đây?
A. Không khí khô. B. Nước cất
C. Nước có hòa tan khí oxi D. dung dịch muối ăn
Câu 17. Cho dung dịch bari clorua vào dung dịch Natrisunfat thì hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa xanh xuất hiện. B. có kết tủa trắng xuất hiện.
C. có bọt khí sinh ra. D. có kết tủa và bọt khí sinh ra.
Câu 18. Dung dịch nào sau đây phản ứng với kim loại Mg?
A. Ba(OH)2. B. Zn(NO3)2.
C. K2SO4. D. Ca(NO3)2.
Câu 19. Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch Mg(NO3)2.
Câu 20. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. không có hiện tượng nào xảy ra.
B. dung dịch ban đầu nhạt dần.
C. kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
D. một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam
của dung dịch ban đầu nhạt dần.
Câu 21: Cặp kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na ; Fe. B. Mg ; K. C. K ; Na. D. Al ; Cu.
Câu 22. Nhôm khác Sắt ở tính chất là nhôm có phản ứng với
A. HCl. B. Oxi.
C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch NaOH
Câu 23. Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH ?
A. CaO, MgO. B. KOH, Ba(OH)2. C. Fe2O3, CO. D. CO2, SO2.
Câu 24. Cho 0,1 mol dung dịch NaCl tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu
được kết tủa trắng AgCl. Khối lượng kết tủa là
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)
- PHÒNG GDĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn vào ô đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nguyên liệu nào dùng để sản xuất nhôm? A. Quặng bôxit B. Quặng manhetit C. Quặng hematit D. Quặng pyrit Câu 2. Dãy kim loại nào được xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần? A. Al, K, Cu, Fe B. K, Na, Fe, Al C. Na, K, Cu, Al D. Fe, Al, Na, K Câu 3. Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo ra kiềm? A. PbO. B. BaO. C. SO3. D. Al2O3. Câu 4. Chất nào sau đây không phải là oxit axit? A. SO2. B. N2O5. C. CO. D. P2O5. Câu 5. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng A. vật lí B. hóa học C. sinh học D. do con người gây ra Câu 6. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch sắt (II) nitrat? A. Fe B. Ag C. Cu D. Mg Câu 7. Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại? A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Để đồ vật nơi khô ráo. D. Ngâm kim loại trong nước muối. Câu 8. Kim loại Fe tác dụng được với chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch KOH D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội Câu 9. Nguyên liệu nào dưới đây dùng để sản xuất gang? A. Quặng bôxit B. Quặng manhetit C. Đá vôi D. Quặng pyrit sắt Câu 10. Ở nhiệt độ cao, muối CaCO3 bị phân hủy theo phương trình hóa học nào sau đây? 푡0 A. CaCO3 → CaO + CO2 푡0 B. CaCO3 → Ca + CO2 푡0 C. CaCO3 → CaO + C 푡0 D. CaCO3 → CaO + CO Câu 11. Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch H2SO4? A. Cu. B. Al(OH)3. C. ZnO. D. BaCl2 Câu 12. Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao? A. KOH. B. Ba(OH)2. C. Al(OH)3. D. NaOH.
- Câu 13. Dãy kim loại sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động là? A. K, Na, Ca. B. K, Ca, Na. C. Ca, K, Na. D. Na, Ca K. Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là axit? A. NaCl, CaCO3, Ba(NO3)2. B. Al(OH)3, NaOH, Ba(OH)2. C. HCl, H2SO4, HNO3. D. SO2, SO3, P2O5. Câu 15. Để phân biệt dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl ta phải dùng dung dịch A. BaCl2. B. NaOH. C. Na2SO4. D. NaCl. Câu 16. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào dưới đây? A. Không khí khô. B. Nước cất C. Nước có hòa tan khí oxi D. dung dịch muối ăn Câu 17. Cho dung dịch bari clorua vào dung dịch Natrisunfat thì hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa xanh xuất hiện. B. có kết tủa trắng xuất hiện. C. có bọt khí sinh ra. D. có kết tủa và bọt khí sinh ra. Câu 18. Dung dịch nào sau đây phản ứng với kim loại Mg? A. Ba(OH)2. B. Zn(NO3)2. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 19. Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch Mg(NO3)2. Câu 20. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. không có hiện tượng nào xảy ra. B. dung dịch ban đầu nhạt dần. C. kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. D. một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. Câu 21: Cặp kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Na ; Fe. B. Mg ; K. C. K ; Na. D. Al ; Cu. Câu 22. Nhôm khác Sắt ở tính chất là nhôm có phản ứng với A. HCl. B. Oxi. C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch NaOH Câu 23. Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. CaO, MgO. B. KOH, Ba(OH)2. C. Fe2O3, CO. D. CO2, SO2. Câu 24. Cho 0,1 mol dung dịch NaCl tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng AgCl. Khối lượng kết tủa là
- A. 14,35g. B. 15,35g. C. 16,35g. D. 17g. Câu 25. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl tạo thành muối và giải phóng khí H2? A. Cu, Zn, Fe. B. Pb, Al, Fe. C. Pb, Zn, Cu. D. Mg, Fe; Ag. Câu 26. Chất nào sau đây là bazo tan trong nước A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2 D. Fe (OH)3 Câu 27. Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaO ; HCl ; Ca(OH)2 . B. Ca(OH)2 ; H2O ; HCl . C. NaOH ; CaO ; H2O. D. HCl ; H2O ; CaO Câu 28. Cho 0.83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.( Cho Al= 27, Fe = 56 ) Phần trăm khối lượng Nhôm trong hỗn hợp là A. 32,53% B. 65,47% C. 56% D. 46% Câu 29. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl, KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4 Câu 30. Gang và thép là hợp kim của: A. nhôm với đồng B. sắt với cacbon C. cacbon với silic D. sắt với nhôm Câu 31. Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với: o A. khí Cl2 (t cao) B. H2SO4 loãng C. CuSO4 D. HCl Câu 32. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. Mg(NO3)2 B. Ca(NO3)2 C. KNO3 D. Cu(NO3)2 Câu 33. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. (Biết H= 1, O= 16, Na= 23 ) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam Câu 34. Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính: A. dẻo B. dẫn điện C. dẫn nhiệt D. ánh kim Câu 35. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng: A. pirit B. manhetit C. hematit D. boxit
- Câu 36. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. AgNO3 B. HCl C. Cu D. Al Câu 37. Hoà tan 16,8 gam kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). ( Biết Mg= 24, Fe=56, Zn= 65, Cu =64) Kim loại đem hoà tan là: A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu Câu 38. Hợp chất MgSO4 có tên gọi đúng là: A. Magie sunfit B. Magie sunfurơ C. Magie sunfat D. Magie sunfua Câu 39. Chất làm quì tím chuyển màu đỏ là : A. HCl B. KOH C. NaCl D. KCl Câu 40. Chất làm quì tím chuyển màu xanh là A. HCl B. KOH C. NaCl D. KCl
- HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 21 C 2 D 22 D 3 B 23 D 4 C 24 A 5 B 25 B 6 D 26 A 7 D 27 C 8 A 28 C 9 B 29 A 10 A 30 B 11 A 31 A 12 C 32 D 13 A 33 B 14 C 34 A 15 A 35 D 16 D 36 D 17 B 37 B 18 B 38 C 19 C 39 A 20 D 40 B