Tuyển tập 8 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

Câu 1: MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: 
 A. Chất khí cháy được trong không khí 
 B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong. 
 C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống. 
 D. Chất khí không tan trong nước. 
Câu 2: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric là 
A. NaOH, BaCl2 B. NaOH, BaCO3. 
C. NaOH, Ba(NO3)2. D. NaOH, BaSO4. 
Câu 3: Diêm tiêu có nhiều ứng dụng quan trọng như: Chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, 
cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng, ... Công thức hóa học của diêm tiêu là 
A. KCl B. K2CO3 C. KClO3 D. KNO3 
Câu 4: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát 
được là:  
A. Có khí thóat ra B. Có kết tủa trắng 
C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh 
Câu 5: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng. Thể 
tích khí hiđro thu được ở đktc là: 
A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít 
Câu 6: Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với: 
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 
C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3 
Câu 7: Muối nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy 
A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. KCl 
Câu 8: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít 
khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là:
pdf 30 trang Phương Ngọc 22/03/2023 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 8 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_8_de_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2.pdf

Nội dung text: Tuyển tập 8 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1. MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022 -2023 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) Chủ đề 2: - Tính chất hóa - Tính khối Axit học của axit. lượng dung dịch sau phản ứng của kim loại và axit. Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 3: - Tính chất hóa Tính nồng độ Bazơ học của bazơ mol của dung - Thang pH dịch bazơ Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 4: - Tính chất vật lí, - Xác định loại - Xác định cặp Muối tính chất hóa học phản ứng chất không thể của muối, tồn tại trong 1 dung dịch - Tính khối lượng muối trong dung dịch - Tính nồng độ mol của dung dịch muối Số câu 3 1 3 7 Số điểm 1đ 1/3đ 1đ 7/3đ Tỉ lệ % 10% 3,33% 10% 23,3%
  2. Chủ đề 5: Xác định Tính % Phân bón loại phân hàm hóa học bón hóa lượng học dinh dưỡng trong phân Số câu 1 1 2 Số điểm 1/3đ 1/3đ 2/3đ Tỉ lệ % 3,33% 3,33% 6,67% Chủ đề 6: - Xác định sản - Nhận biết các Mối quan hệ phẩm tạo thành dung dịch giữa các sau phản ứng loại hợp giữa axit và chất vô cơ muối. Số câu 1 1 2 Số điểm 1/3đ 1/3đ 2/3đ Tỉ lệ % 3,33% 3,33% 6,67% Chủ đề 7: - Nêu - Sắp xếp - Tính khối Tính chất được các kim lượng muối chung của tính loại theo thu được. kim loại, chất vật mức độ - Tính phần dãy hoạt lí, hóa hoạt động trăm khối động hóa học của hóa học lượng mỗi học của kim kim loại - Ứng kim loại loại dụng tính trong hỗn chất vật lí hợp của kim loại vào thực tế Số câu 3 3 2 8 Số điểm 1đ 1đ 2/3đ 8/3đ Tỉ lệ % 10% 10% 6,67% 26,67 %
  3. Chủ đề 8: Tính So sánh Phân Sắt, nhôm chất vật tính chất biệt hỗn và hợp chất lí của hóa học hợp sắt, nêu của nhôm kim loại được và sắt công - Ứng thức dụng các hóa học biện pháp của bảo vệ quặng kim loại sắt chống ăn mòn Số câu 2 2 1 5 câu Số điểm 2/3đ 2/3đ 1/3đ Tỉ lệ % 6,67% 6,67% 3,33% Tổng số 12 8 8 2 30 câu 4đ 8/3đ 8/3đ 2/3đ 10 đ Tổng số 42% 26,67% 26,67% 6,67% 100% điểm Tỉ lệ %
  4. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 001 (20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N = 14, S = 32) I - TRẮC NGHIỆM (7 Điểm) Câu 1: MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: A. Chất khí cháy được trong không khí B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong. C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống. D. Chất khí không tan trong nước. Câu 2: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric là A. NaOH, BaCl2 B. NaOH, BaCO3. C. NaOH, Ba(NO3)2. D. NaOH, BaSO4. Câu 3: Diêm tiêu có nhiều ứng dụng quan trọng như: Chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng, Công thức hóa học của diêm tiêu là A. KCl B. K2CO3 C. KClO3 D. KNO3 Câu 4: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí thóat ra B. Có kết tủa trắng C. Có kết tủa đỏ nâu D. Có kết tủa trắng xanh Câu 5: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 6: Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với: A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3 Câu 7: Muối nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. KCl Câu 8: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là:
  5. A. Ca B. Mg C. Fe D. Ba Câu 9: Hàm lượng sắt trong Fe3O4: A. 70% B. 72,41% C. 46,66% D. 48,27% Câu 10: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch: Fe(NO3)2, CuCl2 là A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2 Câu 1: Thứ tự mức độ hoạt động hóa học giảm dần của các kim loại là: A. Mg, Na, Al, Fe. B. Na, Mg, Al, Fe. C. Na, Al, Mg, Fe. D. Al, Mg, Fe, Na. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%. B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon lớn hơn 5%. C. Gang là hợp kim của nhôm với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%. D. Gang là hợp kim của nhôm với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm lớn hơn 5%. Câu 13: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau: A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 14: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B. BaO + H2O → Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Câu 15: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại: A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn Câu 16: Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. D. dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép.
  6. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1. MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022 -2023 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) Chủ đề 2: - Tính chất hóa - Tính khối Axit học của axit. lượng dung dịch sau phản ứng của kim loại và axit. Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 3: - Tính chất hóa Tính nồng độ Bazơ học của bazơ mol của dung - Thang pH dịch bazơ Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 4: - Tính chất vật lí, - Xác định loại - Xác định cặp Muối tính chất hóa học phản ứng chất không thể của muối, tồn tại trong 1 dung dịch - Tính khối lượng muối trong dung dịch - Tính nồng độ mol của dung dịch muối Số câu 3 1 3 7 Số điểm 1đ 1/3đ 1đ 7/3đ Tỉ lệ % 10% 3,33% 10% 23,3%