Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 26 (Có đáp án)
Câu 4.(2,5 đ) Cho hàm số y = 2x + 3
- Cho biết hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 3 và vẽ đồ thị hàm số trên;
- Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 với trục Ox.
- Cho hàm số y = (m – 1)x + 5 (m ¹ 1). Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 3 ? cắt đường thẳng y = 2x + 3 ?
Câu 5.(3 đ) Cho đương tròn tâm O bán kính OA = R, gọi M là trung điểm của OA, kẻ dây BC vuông góc với OA tại M.
- Chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi;
- Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R.
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 26 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuyen_tap_29_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_de_26_co_da.docx
Nội dung text: Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 26 (Có đáp án)
- ĐỀ 26 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút Câu 1( 2 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Thực hiện phép tính 36 ta được kết quả là: A. -6 B. 36 C. -36 D. 6 2. Điều kiện để 2x 6 có nghĩa là: A. x -3 B. x -3 C. x 3 D. x 3 20 3. Kết quả của là: 5 A. 4 B. – 4 C. 2 D. -2 4. Trong các công thức sau công thức nào sai : A 1 C C( A B) A. AB B. A2 B A. B C. D. B B A B A B 2 AB A B 5. Điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’(a’ 0) song song với nhau là : A a = a’ và b b’ B. a = a’ và b = b’ C. a a’ và b = b’ D. a a’ và b b’ 2 6. Hệ số góc của đường thẳng y = x + 5 là 3 2 3 2 A. B. C. 5 D. 3 2 3 7. Trong các công thức sau, công thức nào sai ? sin A. sin2 + cos2 = 0 B. tg .cotg = 1 C. tg = D. 0 < cos sin < 1 8. Giá trị của sin300 là: 3 A. 30 B. 0,5 C. D. 2 2 Câu 2(1 đ) Hãy nối ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng A Nối B 1) Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì 1 a) dây đó gần tâm hơn 2) Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc 2 b) dây đó xa tâm hơn vuông bằng 3) Trong hai dây của đường tròn,dây 3 c) sin góc này cosin góc kia, tang góc ngày bằng nào lớn hơn thì côtang góc kia
- 4) Nếu một đường thẳng và một đường 4 d) không có điểm chung tròn cắt nhau thì chúng e) cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. f) Có hai điểm chung Câu 3(1,5 đ)Rút gọn biểu thức: 81 49 9 a) . . 25 16 196 b) 72 5 2 49.3 48 12 c) (2 3) 2 (2 3) 2 Câu 4.(2,5 đ) Cho hàm số y = 2x + 3 a) Cho biết hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 3 và vẽ đồ thị hàm số trên; b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 với trục Ox. c) Cho hàm số y = (m – 1)x + 5 (m 1). Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 3 ? cắt đường thẳng y = 2x + 3 ? Câu 5.(3 đ) Cho đương tròn tâm O bán kính OA = R, gọi M là trung điểm của OA, kẻ dây BC vuông góc với OA tại M. a) Chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi; b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R. ĐÁP ÁN Câu 1( 3 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C D A A A B Thang điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2(1 đ) mỗi câu đúng được 0,25 đ 1 c 2 e 3 a 4 f Câu 3(1,5 đ) mỗi ý đúng được 0,5 đ Câu 4. (2,5 đ) a) Hệ số góc của đương thẳng y = 2x + 3 là 2 12 (0,25 đ) 10 - cho x = 0 => y = 3 ta có điểm A(0;3) Oy 8 (0,25 đ) 6 4 A 2 B 10 5 O 5 10 2
- - Cho y = 0 => x = -3/2 ta có điểm B(-3/2;0) Ox (0,25 đ) - Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 2x + 3 (0,25 đ) b) Xét OAB(AÔB = 900) (0,5 đ) OA 3 => tg ABO = 2 OB 3 2 =>góc ABO 63043’ (0,25 đ) c. - Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 5 (m 1). song song với đường thẳng y = 2x + 3 khi và chỉ khi m – 1 = 2 => m = 3 (0,5 đ) - Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 5 (m 1). Cắt đường thẳng y = 2x + 3 khi và chỉ khi m – 1 2 => m 3 kết hợp với điều kiện đề bài suy ra m 3 và m 1 (0,5đ) C Câu 5. a) Xét tứ giác OCAB có MA = MO(gt) (1) O A Mà OM BC tại M (0,5 đ) M MC = MD ( Đường kính vuông góc với dây) (2) E Từ (1), và (2) => tứ giác OCAB là hình bình hành (0,5 đ) Lại có OB = OC (= R) B Suy ra OCAB là hình thoi (0,5 đ) c) (1,5 đ) Xét OBA có BO = BA(đ n hình thoi) Mà BO = OA (= R) Suy ra BO = BA = OA Suy ra OBA đều (0,5 đ) Suy ra góc BOE = 600 Xét OBE có OBE = 900 ,BÔE = 600 suy ra OÊB = 300 suy ra OE = 2OB= 2R (0,5 đ) Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông OBA suy ra BE = OE 2 OB 2 4R 2 R 2 R 3
- (0,5đ)