Tổng hợp 8 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không
dán nhãn gồm: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch
trên có thể dùng:
A. Quì tím B. NaOH C. Ba(OH)2 D. BaCl2
Câu 2: Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung
dịch kali sunfat (K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2
D. H2SO4
Câu 3: Cho 1,77 g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản
ứng thu được 2,45g hỗn hợp 2 bazơ Ca(OH)2 và Ba(OH)2. Thể tích khí
H2 sinh ra ở đktc là:
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít D. 0,48
lít
Câu 4: Cho cari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch
Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện
tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau
A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan
B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan
C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan
Câu 5: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:
A. Cu B. Al C. Pb
D. Ba
pdf 32 trang Phương Ngọc 22/03/2023 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 8 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftong_hop_8_de_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_20.pdf

Nội dung text: Tổng hợp 8 đề thi học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1. MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2021 -2022 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) Chủ đề 2: - Tính chất hóa - Tính khối Axit học của axit. lượng dung dịch sau phản ứng của kim loại và axit. Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 3: - Tính chất hóa Tính nồng độ Bazơ học của bazơ mol của dung - Thang pH dịch bazơ Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 4: - Tính chất vật lí, - Xác định loại - Xác định cặp Muối tính chất hóa học phản ứng chất không thể của muối, tồn tại trong 1 dung dịch - Tính khối lượng muối trong dung dịch - Tính nồng độ mol của dung dịch muối Số câu 3 1 3 7 Số điểm 1đ 1/3đ 1đ 7/3đ Tỉ lệ % 10% 3,33% 10% 23,3%
  2. Chủ đề 5: Xác định Tính % Phân bón loại phân hàm hóa học bón hóa lượng học dinh dưỡng trong phân Số câu 1 1 2 Số điểm 1/3đ 1/3đ 2/3đ Tỉ lệ % 3,33% 3,33% 6,67% Chủ đề 6: - Xác định sản - Nhận biết các Mối quan hệ phẩm tạo thành dung dịch giữa các sau phản ứng loại hợp giữa axit và chất vô cơ muối. Số câu 1 1 2 Số điểm 1/3đ 1/3đ 2/3đ Tỉ lệ % 3,33% 3,33% 6,67% Chủ đề 7: - Nêu - Sắp xếp - Tính khối Tính chất được các kim lượng muối chung của tính loại theo thu được. kim loại, chất vật mức độ - Tính phần dãy hoạt lí, hóa hoạt động trăm khối động hóa học của hóa học lượng mỗi học của kim kim loại - Ứng kim loại loại dụng tính trong hỗn chất vật lí hợp của kim loại vào thực tế Số câu 3 3 2 8 Số điểm 1đ 1đ 2/3đ 8/3đ Tỉ lệ % 10% 10% 6,67% 26,67 %
  3. Chủ đề 8: Tính So sánh Phân Sắt, nhôm chất vật tính chất biệt hỗn và hợp chất lí của hóa học hợp sắt, nêu của nhôm kim loại được và sắt công - Ứng thức dụng các hóa học biện pháp của bảo vệ quặng kim loại sắt chống ăn mòn Số câu 2 2 1 5 câu Số điểm 2/3đ 2/3đ 1/3đ Tỉ lệ % 6,67% 6,67% 3,33% Tổng số 12 8 8 2 30 câu 4đ 8/3đ 8/3đ 2/3đ 10 đ Tổng số 42% 26,67% 26,67% 6,67% 100% điểm Tỉ lệ %
  4. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 001 (20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N = 14, S = 32) I - TRẮC NGHIỆM (7 Điểm) Câu 1: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng: A. Quì tím B. NaOH C. Ba(OH)2 D. BaCl2 Câu 2: Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là: A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 Câu 3: Cho 1,77 g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,45g hỗn hợp 2 bazơ Ca(OH)2 và Ba(OH)2. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là: A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít D. 0,48 lít Câu 4: Cho cari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan Câu 5: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất: A. Cu B. Al C. Pb D. Ba Câu 6: Chọn mệnh đề đúng: A. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch bazơ.
  5. B. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch axit. C. Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ D. Tất cả các mệnh đề trên đều sai. Câu 7: Tên gọi của Al2O3 và Al(OH)3 lần lượt là: A. Nhôm oxit và nhôm(III) hiđroxit. B. Nhôm(III) oxit và nhôm hiđroxit. C. Nhôm oxit và nhôm hiđroxit. D. Nhôm(III) oxit và nhôm(III) hiđroxit. Câu 8: Thí nghiệm 1: Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. Thí nghiệm 2: Cho 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là: A. 1:3 B. 2:3 C. 1:1 D. 1: 1,2 Câu 9: Clo hoá 11,2g Fe ở nhiệt độ cao thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 48,75 B. 40,5 C. 24,375 D. 32,5 Câu 10: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là: A. 858 kg B. 885 kg C. 588 kg D. 724 kg Câu 11: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magie vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là: A. 50% và 50% B. 40% và 60% C. 60% và 40% D. 39% và 61% Câu 12: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là: A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 13: Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g. Vậy khối lượng Zn phản ứng là A. 0,2 g B. 13 g C. 6,5 g D. 0,4 g Câu 14: Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
  6. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1. MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2021 -2022 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) Chủ đề 2: - Tính chất hóa - Tính khối Axit học của axit. lượng dung dịch sau phản ứng của kim loại và axit. Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 3: - Tính chất hóa Tính nồng độ Bazơ học của bazơ mol của dung - Thang pH dịch bazơ Số câu 2 1 3 Số điểm 2/3đ 1/3đ 1đ Tỉ lệ % 6,67% 3,33% 10% Chủ đề 4: - Tính chất vật lí, - Xác định loại - Xác định cặp Muối tính chất hóa học phản ứng chất không thể của muối, tồn tại trong 1 dung dịch - Tính khối lượng muối trong dung dịch - Tính nồng độ mol của dung dịch muối Số câu 3 1 3 7 Số điểm 1đ 1/3đ 1đ 7/3đ Tỉ lệ % 10% 3,33% 10% 23,3%