Đề thi học kì 2 Toán Lớp 9 - Đề 21 (Kèm đáp án)

Câu 5: Số nghiệm cuả phương trình -4x2 + 3x + 9= 0 là:
A. Một nghiệm  B. Hai nghiệm phân biệt C. Vô nghiệm D. Nghiệm kép

Câu 9:Điền chữ Đ ( đúng) chữ S ( sai ) vào bảng sau:

Câu Nội dung Trả lời
1 Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn.  
2 Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.  
3 Trong hai cung của một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn  
4 Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau  
docx 6 trang Quốc Hùng 02/08/2023 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Toán Lớp 9 - Đề 21 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_2_toan_lop_9_de_21_kem_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Toán Lớp 9 - Đề 21 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 21 Môn Toán Lớp 9 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 5x2 + 3x – 7 = 0B. 4x 2 + 2xy = 0C. 3x 2 + 3 x+ xy = 0D. Cả ba phương trình trên. 2x 3y 3 Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x 3y 1 1 1 1 A. (1;1)B. (-1; )C. (2; )D. (2; ) 3 3 3 1 Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = x2 2 1 1 A. (1; 3)B. (-1; 3 ) C. (-1; )D. (-1; ) 2 2 Câu 4: Tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm cuả phương trình 4x2 – 3x – 5 = 0 là. 1 2 3 5 1 A. và B. -4 và 1C. và D. 3 và 3 5 4 4 3 Câu 5: Số nghiệm cuả phương trình -4x2 + 3x + 9= 0 là: A. Một nghiệmB. Hai nghiệm phân biệtC. Vô nghiệmD. Nghiệm kép Câu 6: Hàm số y = 3x2 đồng biến khi: A. x > 0B. x CD C. AB < CDD. AB CD H O D A K C Câu 8: Cho hình vẽ, ·AOC 700 . Số đo ·ABC là: 0 0 B A. 70 B. 80 C. 350 D. 30 0 O A C
  2. Câu 9:Điền chữ Đ ( đúng) chữ S ( sai ) vào bảng sau: Câu Nội dung Trả lời 1 Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. 2 Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. Trong hai cung của một đường tròn cung nào có số đo nhỏ 3 hơn thì nhỏ hơn 4 Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Bài 1: a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : (P) : y x2 ; (d) : y 2x 3 b) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (d) và (P). Bài 2: Giải hệ phương trình sau : x y 3 3x 4y 2 Bài 3: Tính kích thước hình chữ nhật biết chiều dài hơn chiều rộng là 3m và diện tích bằng 180m2 . Bài 4: Giải các phương trình: a. 4x2 – 20x = 0 b. 5x2 - 6x - 1 = 0 Bài 5: Cho phương trình x2 – 5x + 3 - m = 0 (*) a.Tìm m để phương trình (*) có nghiệm x = -3. Tìm nghiệm còn lại ? b.Tính giá trị của m biết rằng phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1 - x2 = 3 Bài 6: Cho ABC nhọn nội tiếp (O;R), AB<AC, các đường cao BD, CE. a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp. b) Vẽ đường thẳng xy tiếp xúc (O) tại A. Chứng minh xy // ED. c) Chứng minh: E· BD E· CD
  3. d) Cho B· AC 600 , R = 2 cm. Tính diện tích hình viên phân tạo bởi cung nhỏ BC và dây căng cung đó. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. ( 3 điểm) Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng 0,25đ; câu 9 mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1- S 2- S Trả lời A D D C B A B C 3- Đ 4- S II. TỰ LUẬN. (7 điểm) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN Biểu điểm Bài 1: (1,5điểm) a)Vẽ đồ thị Tọa độ điểm của đồ thị (P) : y x2 x -2 -1 0 1 2 y x2 4 1 0 1 4 0,25 Tọa độ điểm của đồ thị (d) : y 2x 3 x 0 3 2 0,25 y 2x 3 3 0 0,5 b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) x2 2x 3 x2 2x 3 0 Có dạng a – b + c = 1 – (-2) + (-3) = 0 0,25
  4. x1 1 y1 1 c từ (P) x2 3 y2 9 a Vậy : Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A 1;1 ; B(1;9) 0,25 Bài 2: (1,0 điểm) x y 3 3 x 3 y 9 T a c ó : 3 x 4 y 2 3 x 4 y 2 0,25 y 7 0,5 3 x 4 y 2 y 7 x 1 0 0,25 Bài 3: (1,0 điểm) Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m) : điều kiện x > 0 0,25 Chiều dài hình chữ nhật là x + 3 (m) Ta có phương trình : x(x + 3 ) =180 0,25 x2 + 3x – 180 = 0 Giải phương trình ta có x1`= 12 ( nhận) ; x2 = - 15 (loại) 0,25 Chiều rộng hình chữ nhật là 12 m, chiều dài hình chữ nhật là 15 m 0,25 điểm Bài 4: Giải phương trình (1 điểm) a. 4x2 – 20x = 0 4x(x - 5) = 0 0.25đ 4x 0 x 0 0.25đ x 5 0 x 5 b. 5x2 - 6x - 1 = 0 Có: ’= b'2 ac = (-3)2 – 5.(-1) = 14 > 0 0.25đ b' ' 3 14 b' ' 3 14 x1 = = ; x2 = = a 5 a 5 0.25đ Bài 5 : (2,0 điểm) a. Thay x = -3 vào (*): (-3)2 – 5(-3) + 3 - m = 0 m = 27 0.25đ Vậy: khi m = 27 thì pt(*) có một nghiệm x1= -3 Có : x1 + x2 = 5 -3 + x2 = 5 x2 = 8 0.25đ Vậy: nghiệm còn lại x2 = 8 0.25đ b. b2 4ac ( 5)2 4.1.(3 m) = 13 + 4m 0.25đ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi : 0.25đ
  5. 13 0 13 4m 0 m 4 x1 x2 5 (1) Kết hợp định lý Vi ét và đề bài ta có hệ phương trình : x1.x2 3 m (2) 0.25đ x1 x2 3 (3) Từ (1) và (3) suy ra : x1 = 4 ; x2 = 1 0.25đ Thay x1 = 4 ; x2 = 1 vào (2) ta được m = -1 (tmđk) 0.25đ Vậy : m = -1 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa điều kiện x1 - x2 = 3 Bài 6 : (3.5 điểm) a) Tứ giác BEDC có B· EC 1v,(CE  AB) · 0,25 đ BDC 1v,(BD  AC) B· EC B· DC 1v 0,25 đ Vậy tứ giác BEDC nội tiếp b) y A D x Ta có x·: A B · A C B ( hệ quả) 0,25 đ E O · · C AED ACB B H ( tứ giác BEDC nội tiếp) 0,25 đ x· AB ·AED x y / / E D (slt) 0,25 đ ( hình vẽ : 0.25đ) c) Tứ giác BEDC nội tiếp (cmt) Suy ra : E· BD E· CD ( cùng chắn E»D ) 0,5 đ d) Kẻ OH  BC B· A C 6 0 0 B· O C 1 2 0 0 H· O C 6 0 0 ( B O C cân tại O) 0,25 đ 1 OH OC.CosH· OC 2. 1cm 2 0,25 đ 3 HC OC.SinH· OC 2. 3 BC 2 3cm 2 0,25 đ 1 1 S OH.BC .1.2 3 3cm2 VBOC 2 2 0,25 đ R2 B· OC 22.1200 4 S cm2 hqBOC 3600 3600 3 0,25 đ
  6. Diện tích viên phân cần tìm : 4 S S S 3(cm2 ) hqBOC VBOC 3 0,25 đ