Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Câu 10. Cặp kim loại nào đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? 
A. Na và Fe. B. K và Na. C. Al và Cu. D. Mg và K. 
Câu 11. Trong đời sống, các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do : 
A. Al không tác dụng với nước. B. Al không tác dụng với O2 
C. Al có tính oxi hóa. D. Al có lớp màng Al2O3 bảo vệ. 
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đơn vị thể 
tích lít) thu được ở đktc là:  
A. 22,4. B. 11,2. C. 2,24. D. 3,36. 
II. Tự luận  
Câu 1.  Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau : 


Câu 2. Cho 3,1 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lít dung dịch A. 
a) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A. 
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung 
dịch A. Biết: Fe (56), H (1), S (32), O (16), Na (23). 
Câu 3. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 
CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. Hàng năm thế giới 
 

 

sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO (nước Anh có sản lượng 2 triệu tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, 
...). Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới được thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp 
luyện kim (chủ yếu là gang và thép); 30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% 
dùng làm chất bảo vệ môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật liệu 
chịu lửa.
a) Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO.

pdf 17 trang Phương Ngọc 14/03/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN HÓA HỌC 9 LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit axit ? A. NO. B. MgO. C. Al2O3. D. SO2. Câu 2. Chất không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Al. C. CuO. D. Fe. Câu 3. Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(OH)2. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe3O4. Câu 4. Canxi oxit được dùng để làm khô chất khí nào dưới đây ? A. H2. B. CO2. C. SO2. D. HCl. Câu 5. Cho các phát biểu sau: (a) Nhỏ dung dịch HCl vào CaCO3 có bọt khí thoát ra. (b) Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Cu(NO3)2 có kết tủa tạo thành. (c) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgSO4 có kết tủa tạo thành. (d) Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl bão hòa. (e) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được ba dung dịch riêng biệt: NaOH, H2SO4, Na2SO4. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 6. Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaO; K2SO4; Ca(OH)2. B. NaOH; CaO; H2O. C. Ca(OH)2; H2O; BaSO4. D. NaCl; H2O; CaO. Câu 7. Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohiđric và axit sunfuric ? A. AlCl3. B. BaCl2. C. NaCl. D. MgCl2. Câu 8. Dãy kim loại nào đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A. Na; Al; Cu; Ag. B. Al; Fe; Mg; Cu. C. Na; Al; Fe; K. D. K; Mg; Ag; Fe. F: www.facebook.com/hoc247v Trang | 1
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 9. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ra thường ngâm Na trong chất nào dưới đây? A. H2O. B. Dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch HCl. D. Dầu hỏa. Câu 10. Cặp kim loại nào đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? A. Na và Fe. B. K và Na. C. Al và Cu. D. Mg và K. Câu 11. Trong đời sống, các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do : A. Al không tác dụng với nước. B. Al không tác dụng với O2 C. Al có tính oxi hóa. D. Al có lớp màng Al2O3 bảo vệ. Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đơn vị thể tích lít) thu được ở đktc là: A. 22,4. B. 11,2. C. 2,24. D. 3,36. II. Tự luận Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau : ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) Fe  Fe3O4  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 Câu 2. Cho 3,1 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lít dung dịch A. a) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch A. Biết: Fe (56), H (1), S (32), O (16), Na (23). Câu 3. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. Hàng năm thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO (nước Anh có sản lượng 2 triệu tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, ). Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới được thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp luyện kim (chủ yếu là gang và thép); 30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% dùng làm chất bảo vệ môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật liệu chịu lửa. a) Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO. b) Trình bày ưu điểm lò nung vôi công nghiệp và nhược điểm của lò nung vôi thủ công. Tại sao không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư ?.
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 D A C A C B 7 8 9 10 11 12 B C D B D C II. Tự luận Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau : t0 (1) 3Fe + 2OFe234 O (2) Fe O+8HCl FeCl+ 2FeCl4HO 34232 (3) FeCl+33 3NaOHFe(OH)+3NaCl  t0 (4) 2Fe(OH)FeO+3232 3HO Câu 2. a) Phương trình hóa học xảy ra: NaO22 + HO2NaOH Dung dịch A là dung dịch bazơ. 3,1 Số mol của Na2O: n== 0,05 (mol) Na2 O 62 Theo phương trình ta có: n= 2n= 0,1 (mol) NaOHNa O 2 Nồng độ mol/l của dung dịch A: 0,1 C== 0,1 (mol / l) NaOH 1 b) Phương trình hóa học xảy ra: 2NaOH + H SONa SO + 2H O 24242 0,1mol 0,05 mol Khối lượng H2SO4: m= 0,05×98 = 4,9 (g) H24 SO Khối lượng dung dịch H2SO4: 4,9 m = ×100% = 51,042 (g) dd 9,6% Trang | 3
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Thể tích dung dịch H2SO4: 51,046 V==44,77 (ml) dd 1,14 Câu 3 a) Ứng dụng của CaO - Dùng luyện kim (chủ yếu là gang và thép); - Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; - Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải công nghiệp, sát trùng, khử độc môi trường, b) Ưu điểm lò nung vôi công nghiệp: - Sản xuất liên tục và không gây ô nhiễm không khí. - Thu được CO2 dùng để sản xuất muối cacbonat, nước đá khô. Nhược điểm lò nung vôi thủ công: - Dung tích lò nhỏ, không thu được khí CO2, - Khi vôi chín phải đợi cho vôi nguội mới lấy vôi ra. Không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư do: lò nung vôi thủ công không thu được khí CO2, gây ô nhiễm không khí. Trang | 4
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm Câu 1: Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 B. HCl C. Ca(OH)2 D. CuCl2 Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A. Ba(OH)2, NaOH, KOH. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH. Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2 Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4? A. ddMgCl2 B. Pb(NO3)2 C.dd AgNO3 D. dd HCl Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?: A.CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D.H2O Câu 6: Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ? A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2, C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2 D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH Câu 7: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 8: :Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử dể phân biệt axit clohyđricvà axit sunfuric A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2 II. Tự luận Câu 1. Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3. Câu 2. Thả một mảnh Cu vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch sau: a) AgNO3 b) H2SO4 loãng c) H2SO4 đăc, nóng d) MgSO4. Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các trường hợp trên.Viết phương trình hóa học nếu có. Trang | 5
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 3 . Cho một khối lượng mạ t sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học . b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng . c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng . Câu 4.Cho 13,5 gam kim loại M có hoá tr ị III tác dụng vói Cl2 dư thu được 66,75 gam muối . Hãy xác định kim loại đã dùng . ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 C A A D B C D B II. Tự luận Câu 1 t 0 4Al + 3O2  2Al2O3 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2O Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3 BaSO4 Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O Câu 2 - Trường hợp a: Có chất rắn màu trắng xám bám vào mảnh đồng dung dịch dần dần chuyển sang màu xanh đó là Cu(NO3)2 . Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag - Trường hợp b: Không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng vớ i dung dịch H2SO4 loãng - Trường hợp c: Khi cho đồng vào H2SO4 đặc đun nóng có khí thoát ra, khí này có mùi hắc và dung dịch chuyển thành màu xanh đó là đồng sunfat CuSO4 Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + 2H2O + SO2 - Trường hợp d : không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng sau kim loại Mg trong dãy HĐHH nên không đẩy được Mg ra khỏi dung dịch muố i Câu 3 3,36 Số mol khí H2 = ,0,15(mol) 22,4 Trang | 6
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai a) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,15 0,3 0,15 0,15 mol b) Khối lượng sắt đã phản ứng: mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g c) Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol 50 ml = 0,05 lít Nồng độ mol của dung dịch HCl: 0,3 CM dd HCl 6M 0,05 Câu 4 Ta có PTTQ: 2M + 3Cl2  2 MCl3 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có Khối lượng của Cl2 cần dùng là : mCl2 = mmuối - mkim loại = 66,75 - 13,5 = 53,25 (g) m 53,25 nCl2 = 0,75(mol) M 71 0,75 x2 nkim loại = 0,5(mol) 3 m 13,5 Mkim loại = 27(g) M kim loại =27 g n 0,5 => kim loại cần dùng là nhôm (Al) Trang | 7
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm Câu 1. Dãy tất cả các chất gồm oxit axit là A. CO2, SO2, NO. B. CO2, SO3, Na2O. C. SO2, P2O5, NO2. D. H2O, CO, NO. Câu 2. Đâu là ứng dụng của CaO? A. Sản xuất H2SO4. B. Khử chua đất. C. Tẩy trắng gỗ. D. Gây mưa axit. Bài 3. Hòa tan hết 8,4 gam CaO vào 100 gam nước thu được dung dịch A. Nồng độ % của A là A. 12,45%. B. 12%. C. 11,36%. D. 10,06%. Câu 4. Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai? A. Ca + H2SO4 CaSO4 + H2. B. NaOH + HCl NaCl + H2O. C. 2Ag + H2SO4 Ag2SO4 + H2. D. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O. Câu 5. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước. Câu 6. Cho các bazơ sau: KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, NaOH, Cu(OH)2. Số bazơ bị nhiệt phân là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Thổi 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m (gam) kết tủa trắng. m là A. 5 g. B. 10 g. C. 2,5 g. D. 7,5 g. Câu 8. Để làm sạch dung dịch MgCl2 có lẫn tạp chất FeCl2 ta dùng A. MgSO4. B. HCl. C. Mg. D. Fe. Câu 9. Công thức hóa học của muối ăn là A. NaCl. B. NaNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu10. Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học đơn là A. (NH4)3PO4 B. Ca(H2PO4)2 C. K3PO4 D. KNO3 Câu 11. Thép là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác, trong đó C chiếm khoảng A. Trên 2%. B. Từ 5-10%. C. Dưới 2%. D. Không có C. Câu 12. Đinh sắt trong ống nghiệm (3) bị ăn mòn nhiều nhất, dung dịch chứa trong ống nghiệm (3) là
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Nước khoáng. B. Nước muối. C. Không khí. D. Dầu hỏa. Câu 13. Cho phản ứng: Fe + H3PO4 → muối X + khí Y. muối X là A. FePO4. B. Fe3(PO4)2. C. Fe2PO4. D. Fe2(PO4)3. Câu 14: Đốt cháy hết 5,4 gam Al trong V (lít) không khí (đktc), thu được Al2O3. Biết, Al chỉ tác dụng với khí oxi trong không khí và thể tích O2 chiếm 20% thể tích không khí. V có giá trị là A. 3,36 lít B. 16,8 lít C. 0,672 lít D. 8,96 lít Câu 15: Cho các kim loại: Na, Fe, Mg, Al, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng được với nước ở đk thường là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II Tự luận Câu 1: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein em hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 bình nghiệm mất nhãn gồm: NaOH; MgCl2 ; KCl Câu 2: Cho 5,6 gam bột Fe vào 240 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính số mol Fe, CuSO4 trước phản ứng, viết phương trình hóa học xẩy ra b. Xác định khối lượng chất rắn X Trang | 9
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 C B A C D 6 7 8 9 10 C A C A B 11 12 13 14 15 C B B B A II Tự luận Câu 1: - Trích mẫu thử có đánh dấu tương ứng - Cho dung dịch Phenolftalein vào các mẫu thử => Nhận ra dd NaOH vì làm Phenolftalein hoá hồng - Cho dung dịch KOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẩu thử còn lại + Có xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl ( trắng) + Mẩu thử không có hiện tượng gì là KCl Câu 2 Phương trình hóa học: FeCuSOFeSOCu 44 5,624 nmolmmol 0,1();0,15 FeCuSO56160 4 Theo (1) nFe : nCuSO4 = 1 : 1 Thực tế : nFe : nCuSO4 = 0,1 : 0,15 Fe hết, CuSO4 dư. Chất rắn X là Cu Từ (1) suy ra: nCu(1) = nCuSO4 = nFe = 0,1(mol) m X = m Cu = 64.0,1 = 6,4 gam Trang | 10
  11. ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm Câu 1. Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg? A. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4 B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2 C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3 D. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4 Câu 2. Để phân biệt được các dung dịch HCl, H2SO4 và Ba(OH)2 chỉ cần dùng kim loại nào sau đây? A. K B. Na C. Ba D. Cu Câu 3. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học A. K, Ag, Fe, Zn B. Ag, Fe, K, Zn C. K, Zn, Fe, Ag D. Ag, Fe, Zn, K Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần. Câu 5. Cặp chất nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch. A. NaNO3 và HCl B. NaNO3 và BaCl2 C. K2SO4 và BaCl2 D. BaCO3 và NaCl Câu 6. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH B. H2O và dung dịch HCl
  12. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2 và H2O Câu 7. Muối nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. KCl Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong bình khí clo dư (2) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (3) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư (4) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 II Tự luận Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2 Câu 2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên. Câu 3. Cho 2,56 gam Cu vào cốc đựng 40 ml dung dịch AgNO3 1 M. Sau phản khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. a) Xác định các chất trong dung dịch X và chất rắn Y. b) Tính nồng độ mol chất tan trong X và giá trị của m. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Trang | 12
  13. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm 1A 2C 3D 4D 5C 6A 7D 8C II Tự luận Câu 1 to (1) S + O2 SO2 (2) SO2 + O2 SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4 (4) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O (5) SO2 + H2O→ H2SO3 (6) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O (7) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Bước 1: Nhúng quỳ tím vào 3 dung dịch trên. Dung dịch không làm đổi màu quỳ là BaCl2 Dùng dịch làm quỳ chuyển sang đỏ là: HCl, H2SO4 Bước 2: Nhỏ dung dịch BaCl2 vừa nhận biết được ở trên vào 2 dung dịch axit Dung dịch không xảy ra phản ứng là HCl Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4 loãng BaCl2 +H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl Câu 3. nCu = 0,04 mol nAgNO3 = 0,04 mol a) Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 0,02 ← 0,04 → 0,02 → 0,04 Sau phản ứng, Cu dư, AgNO3 phản ứng hết. Vậy dung dich X: 0,02 mol Cu(NO3)2 Chất rắn Y: 0,04 mol Ag và 0,02 mol Cu dư b) Nồng độ mol Cu(NO3)2 CM = 0,02 / 0,04 = 0,5 M Khối lượng rắn Y: m = mAg + mCu(dư) = 0,04.108 + 0,02.64 = 5,6 gam Trang | 13
  14. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm Câu 1. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là: A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 2. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit? A. Na2SO3 và HCl B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt) Câu 3. Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. NaCl, Zn, AgNO3, KOH B. Al2O3, Mg, NaOH, Na2CO3 C. HCl, BaO, Al, CuSO4 D. AgNO3, KOH, Al, H3PO4 Câu 3. Diêm tiêu có nhiều ứng dụng quan trọng như: chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, cung cấp nguyên tố nito và kali cho cây trồng, Công thức hóa học của diêm tiêu là A. KCl B. K2CO3 C. KClO3 D. KNO3 Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp các kim loại theo thứ tự mức hoạt động hóa học giảm dần A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Na, K, Al, Zn, Ag C. K, Mg, Fe, Cu, Au D. Na, Cu, Al, Fe, Zn Câu 5. Dung dịch AlCl3 bị lẫn dung dịch FeCl2. Dùng kim loại nào dưới đây để loại bỏ lương FeCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3 là tốt nhất? Trang | 14
  15. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Fe B. Cu C. Al D. Zn Câu 6. Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là A. KCl, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Ca(H2PO4)2 B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2 C. K2SO4, NH4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2 D. KNO3, NH4Cl, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2 Câu 7. Cho 12,6 gam Na2SO3 tác dụng với H2SO4 dư. Thể tích SO2 thu được (đktc) là: A. 1.12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 8. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 3 chất bột: CaO, CaCO3 và BaSO4 A. HCl B. NaOH C. KCl D. BaCl2 Câu 9. Trong nước máy thường thấy có mùi của khí clo. Người ta đã sử dụng tính chất nào sau đây của clo để xử lí nước? A. Clo là một phi kim mạnh. B. Clo ít tan trong nước C. Nước clo có tính sát trùng D Clo là chất khí không độc Câu 10. Sục CO2 đến dư vào nước vôi trong thấy A. ban đầu kết tủa trắng, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa lại tan dần và cuối cùng thu được dung dịch trong suốt B. ban đầu có kêt tủa trắng, kết tủa tăng dần và đạt kết tủa cực đại C. Khí CO2 bị hấp thụ, không có kết tủa D. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan Câu 11. Trộn bột C vừa đủ với hỗn hợp bột gồm Al2O3, CuO và FeO, sau đó cho hỗn hợp vào ống sứ nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn. Chất rắn thu được trong ống sứ là A. Al, Fe, Cu B. Al, FeO, Cu C. Al2O3, FeO, Cu D. Al2O3, Fe, Cu
  16. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 12. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH B. H2O và dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2 và H2O II Tự luận Câu 1. Viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau: FeS2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 Câu 2 a) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất rắn dạng bột, riêng biệt sau: Fe, Ag, Al b) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 1 mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Viết phương trình hóa học xảy ra Câu 3 Hòa tan hoàn toàn 7,04 gam hỗn hợp K và Ba vào nước thu được 400 ml dung dịch X và 1,344 lít khí H2 (đktc) a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm 1A 2B 3D 4C 5C 6A 7B 8A 9C 10A 11D 12A II Tự luận Câu 1 . to 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
  17. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 2 Cho 3 chất bột trên tác dụng với dung dịch NaOH, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Al, Fe và Ag không phản ứng với dung dịch NaOH. 2Al + NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Fe, Ag không tác dụng với dung dịch HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b) Khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4, Na sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch tạo thành NaOH và có khí H2 thoát ra. 2Na + H2O → 2NaOH + H2 Sau đó, NaOH tạo thành với dung dịch CuSO4, tạo thành Cu(OH)2 kết tủa màu xanh lơ. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Câu 3 a) Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 b) nH2 = 0,06 mol Gọi x, y là số mol lần lượt của K và Ba 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1) x → x/2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2) y → y Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: 39x + 137y = 7,04 (3) Số mol H2 thu được là: x/2 + y = 0,06 (4) Giải hệ phương trình (3), (4) thu được Trang | 17