Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Thành (Có đáp án)
Câu 12. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Chất dùng để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl
Câu 13. Những cặp chất cũng tồn tại trong một dung dịch.
A. KCl và NaNO3.
B. KOH và HCl
C. Na3PO4 và CaCl2
D. HBr và AgNO3.
Câu 14. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
A .chất tan không màu
B. chất không tan màu trắng
C. chất không tan màu nâu đỏ
D. chất không tan màu xanh lơ
Câu 15. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít
khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 50% và 50%
C. 40% và 60%
D. 30% và 70%
Câu 16. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
A. Na, Al, Cu, Zn
B. Cu, Al, Zn, Na
C. Na, Al, Zn, Cu
D. Cu, Zn, Al, Na
Câu 17. Để nhận ra sự có mặt của các chất khí CO, CO2, trong hôn hợp khí gồm CO, CO2, O2, N2, có thể
dẫn hỗn hợp khí qua.
A. bình đựng nước vôi trong dư, sau đó qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng
B. ống sứ đựng bột CuO nung nóng, sau đó dẫn qua bình đựng nước vôi trong
C. bình (1) đựng nước và bình (2) đựng nước vôi trong
D. ống đựng bột CuO nung nóng, sau đó qua bình đựng nước
Câu 18. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo
thành là:
A. Na2CO3.
B. NaHCO3
C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl
Câu 13. Những cặp chất cũng tồn tại trong một dung dịch.
A. KCl và NaNO3.
B. KOH và HCl
C. Na3PO4 và CaCl2
D. HBr và AgNO3.
Câu 14. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
A .chất tan không màu
B. chất không tan màu trắng
C. chất không tan màu nâu đỏ
D. chất không tan màu xanh lơ
Câu 15. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít
khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 50% và 50%
C. 40% và 60%
D. 30% và 70%
Câu 16. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học
A. Na, Al, Cu, Zn
B. Cu, Al, Zn, Na
C. Na, Al, Zn, Cu
D. Cu, Zn, Al, Na
Câu 17. Để nhận ra sự có mặt của các chất khí CO, CO2, trong hôn hợp khí gồm CO, CO2, O2, N2, có thể
dẫn hỗn hợp khí qua.
A. bình đựng nước vôi trong dư, sau đó qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng
B. ống sứ đựng bột CuO nung nóng, sau đó dẫn qua bình đựng nước vôi trong
C. bình (1) đựng nước và bình (2) đựng nước vôi trong
D. ống đựng bột CuO nung nóng, sau đó qua bình đựng nước
Câu 18. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo
thành là:
A. Na2CO3.
B. NaHCO3
C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Thành (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS BẮC THÀNH THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Chất phản ứng được với dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt: A. BaCO3 B. Ag C.FeCl3 D. Zn Câu 2. Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là: A. H2; O2; N2. B. H2; CO2; N2. C. H2; O2; SO2. D. CO2; SO2; HCl. Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2 A. CO2, NaHCO3, Na2CO3 B. CO, Na2CO3, NaCl C. CO2, NaCl, NaHCO3 D. CO, CO2, Na2CO3 Câu 4. Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất? A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 5. Chất tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước: A. Cu B. CuO C. CuSO4 D. CO2 Câu 6. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy A. CaCO3 B. Na2CO3 C. KNO3 D. KClO3 Câu 7. Dung dịch Fe(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)3 A. Ag B. Fe C. Cu D. Zn Câu 8. Để trung hòa 11,2 gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35% A. 9gam B. 4,6gam C. 5,6gam D. 1,7gam Câu 9. Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D. Zn, HCl, CuO. Câu 10. Hòa tan 2,4 gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO Câu 11. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là. Trang | 1
- A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 Câu 12. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Chất dùng để phân biệt hai chất trên: A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl Câu 13. Những cặp chất cũng tồn tại trong một dung dịch. A. KCl và NaNO3. B. KOH và HCl C. Na3PO4 và CaCl2 D. HBr và AgNO3. Câu 14. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện: A .chất tan không màu B. chất không tan màu trắng C. chất không tan màu nâu đỏ D. chất không tan màu xanh lơ Câu 15. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 61,9% và 38,1% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 30% và 70% Câu 16. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học A. Na, Al, Cu, Zn B. Cu, Al, Zn, Na C. Na, Al, Zn, Cu D. Cu, Zn, Al, Na Câu 17. Để nhận ra sự có mặt của các chất khí CO, CO2, trong hôn hợp khí gồm CO, CO2, O2, N2, có thể dẫn hỗn hợp khí qua. A. bình đựng nước vôi trong dư, sau đó qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng B. ống sứ đựng bột CuO nung nóng, sau đó dẫn qua bình đựng nước vôi trong C. bình (1) đựng nước và bình (2) đựng nước vôi trong D. ống đựng bột CuO nung nóng, sau đó qua bình đựng nước Câu 18. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là: A. Na2CO3. B. NaHCO3 C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2 Câu 20. Một phần lớn vôi sống được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Công thức hóa học của vôi sống là: A. Na2O
- B. Ca(OH)2 C. CaO D. CaCO3 Câu 21. Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không sinh khs CO2? A. CaCO3 và HCl B. K2CO3 và Ba(OH)2 C. CO và O2 D. KHCO3 và HCl Câu 22. Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 23. Trong thành phần nước Gia-ven có A. NaCl và HCl B. NaCl và NaClO C. NaClO và HCl D. NaCl, NaClO3 Câu 24. Cho Clo tác dụng vừa đủ nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3: Số gam Cl2 cần dùng là: A. 21,3 gam B. 12,3 gam C. 13,2 gam D. 23,1 gam Câu 25. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO Câu 26. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngập dưới nước) những tấm kim loại: A . Zn B. Cu C. Sn D. Pb A . W B. Cu C. Hg D. Fe Câu 28. Dẫn 4,48 lít khí CO (đktc) đi vào ống đựng Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 2,4 gam. Khí đi ra khỏi ống có phần trăm thể tích CO2 bằng A. 25% B. 75% C. 50% C. 40% Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và FeCl2 B. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl3 C. Khi cho clo tác dụng với sắt tạo thành muối FeCl2 D. Khi cho clo tác dụng với FeCl2 tạo thành muối FeCl3
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cacbon → X → Y → Z →Y Các chất X, Y, Z có thể là A. CO2, CaCO3, Ca(OH)2 B. CO, CO2, CaCO3 C. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 1D 2A 3A 4D 5B 6B 7B 8C 9B 10A 11C 12A 13A 14C 15A 16C 17A 18B 19D 20C 21B 22B 23C 24A 25D 26A 27C 28B 29C 30B ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là: A. Fe, CaO, HCl. B. Cu, BaO, NaOH. C. Mg, CuO, HCl. D. Zn, BaO, NaOH. Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử là: A. Quỳ tím. B. Zn. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch BaCl2. Câu 3. Chất gây ô nhiễm và mưa axit là A. Khí O2. B. Khí SO2. C. Khí N2. D. Khí H2. Câu 4. Chất tác dụng được với HCl và CO2: A. Sắt B. Nhôm C. Kẽm D. Dung dịch NaOH. Câu 5. Phương pháp được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp. A. Phân hủy canxi sunfat ở nhiệt độ cao. B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi. C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng. D. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric. Trang | 4
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS BẮC THÀNH THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Chất phản ứng được với dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt: A. BaCO3 B. Ag C.FeCl3 D. Zn Câu 2. Các khí ẩm được làm khô bằng CaO là: A. H2; O2; N2. B. H2; CO2; N2. C. H2; O2; SO2. D. CO2; SO2; HCl. Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2 A. CO2, NaHCO3, Na2CO3 B. CO, Na2CO3, NaCl C. CO2, NaCl, NaHCO3 D. CO, CO2, Na2CO3 Câu 4. Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất? A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO Câu 5. Chất tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước: A. Cu B. CuO C. CuSO4 D. CO2 Câu 6. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy A. CaCO3 B. Na2CO3 C. KNO3 D. KClO3 Câu 7. Dung dịch Fe(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Fe(NO3)3 A. Ag B. Fe C. Cu D. Zn Câu 8. Để trung hòa 11,2 gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35% A. 9gam B. 4,6gam C. 5,6gam D. 1,7gam Câu 9. Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D. Zn, HCl, CuO. Câu 10. Hòa tan 2,4 gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO Câu 11. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là. Trang | 1