Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)

 Hãy lựa chọn các đáp án đúng trong các câu sau:

1. Các bazơ không tan là

A. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3.  B. Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4.

C. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3.              D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2

2. Dung dịch muối FeCl2 lẫn tạp chất là CuCl2 . Chất có thể làm sạch muối sắt là:

      A. AgNO3 ;          B. Fe           C. Mg ;                  D. Al ;       

3. Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là :

                 A. K , Na , Al , Fe                    B. Cu, Zn, Fe, Mg

                 C. Fe , Mg, Na, K                     D. Ag, Cu, Al , Fe

4. Điều chế nhôm theo cách nào dưới đây?

      A.  Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

      B.  Điện phân dung dịch muối nhôm.

      C.  Điện phân Al2O3 nóng chảy.

      D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm.

II. Tự luân ( 8 điểm)

Câu 1(3 điểm).  Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :

 AlAl2O3Al2(SO4)3AlCl3Al(NO3)3
Al(OH)3 Al2O3

Câu 2. ( 2 điểm). PISA. Tính chất của phi kim

          Các nguyên tố phi kim có nhiều trong tự nhiên. Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt. Chúng tác dụng được với kim loại, hiddro và oxi. Nhờ những tính chất đó mà phi kim có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.

Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ khí: Clo, hiđro clorua và oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ.

doc 4 trang Phương Ngọc 07/03/2023 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)

  1. BẢNG MÔ TẢ MÔN KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN HÓA 9 NĂM HỌC 2022 2023 I. Trắc nghiệm Câu 1(2,0 đểm): Dạng câu hỏi có 1 lựa chọn, điền khuyết, đúng/ sai. - Yêu cầu xác định được tính chất hóa học chung của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan trong nước. Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. - Biết được: Tính chất hóa học của muối. Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối. - Biết được: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các PTHH minh họa cho mối quan hệ đó. II. Tự luận: Câu 2(3,0 điểm): Viết phương trình Yêu cầu hiểu và viết được phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa hoặc hoàn thành phương trình hóa học về kim loại, bazơ, muối (viết đúng, đảm bảo chính xác, đủ điều kiện). Câu 3(2,0 điểm): Nhận biết Vận dụng kiến thức đã học về tính chất vật lí, hóa học của kim loại, tính chất hóa học của bazơ, muối nhận biết kim loại hoặc axit, bazơ và muối. Câu 4(3,0 điểm): Bài tập tính toán Hiểu được tính chất hóa học của kim loại và vận dụng vào viết phương trình, giải bài tập tính số mol, khối lượng, nồng độ dung dịch.
  2. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Hãy lựa chọn các đáp án đúng trong các câu sau: 1. Các bazơ không tan là A. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3. B. Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4. C. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 2. Dung dịch muối FeCl 2 lẫn tạp chất là CuCl 2 . Chất có thể làm sạch muối sắt là: A. AgNO3 ; B. Fe C. Mg ; D. Al ; 3. Dãy kim loại được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là : A. K , Na , Al , Fe B. Cu, Zn, Fe, Mg C. Fe , Mg, Na, K D. Ag, Cu, Al , Fe 4. Điều chế nhôm theo cách nào dưới đây? A. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. Điện phân dung dịch muối nhôm. C. Điện phân Al2O3 nóng chảy. D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm. II. Tự luân ( 8 điểm) Câu 1(3 điểm). Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau : (1) (2) (3) (4) (5) Al  Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3)3  (5) (6)  Al(OH)3  Al2O3 Câu 2. ( 2 điểm). PISA. Tính chất của phi kim Các nguyên tố phi kim có nhiều trong tự nhiên. Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí; phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt. Chúng tác dụng được với kim loại, hiddro và oxi. Nhờ những tính chất đó mà phi kim có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ khí: Clo, hiđro clorua và oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ. Câu 3. ( 3 điểm). Đốt cháy 5,6g Fe trong khí clo dư. a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng muối tạo thành. c. Hòa tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? ( Biết thể tích dd sau hòa tan là không đổi. Fe = 56, Cl = 35,5)
  3. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm 1. D 2. B 3. C 4. C II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm). Mỗi ý đúng: 0,5 điểm t 0 1. 4Al + 3O2  2Al2O3 2. Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 3. Al2(SO4)3 + 3BaCl2  3BaSO4  + 2AlCl3 4. AlCl3 + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3 AgCl  5. Al(NO3)3 + 3 NaOH  Al(OH)3  + 3 NaNO3 t 0 6. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O ( Lưu ý: HS viết đúng sơ đồ PƯ được 0,25 điểm, cân bằng đúng được 0,25 điểm) Câu 2. (2 điểm). - Dẫn các khí trên vào 3 cốc nước có chứa mẩu giấy quỳ tím sau đó quan sát. 0,5 - Khí nào làm mẩu quỳ tím đổi màu thành đỏ là khí HCl. 0,5 - Khí nào làm mẩu quỳ tím đổi màu thành đỏ sau đó mất màu là khí Cl2. 0,5 - Khí nào không thấy có hiện tượng gì khí đó là khí O2. 0,5 Câu 3. (3 điểm) - Mức đầy đủ: Hs trả lời đúng và đủ được điểm tối đa: t0 a. PTHH của phản ứng: 2Fe + 3Cl2  2 FeCl3 0,5 5,6 - Theo đầu bài ta có: nFe = 0,1(mol) 0,5 56 - Theo PTHH ta có: n n 0,5 Fe FeCl3 - Khối lượng của muối tạo thành là: m n .M 0,1.(56 3.35, 5) 16, 25( g ) 0,5 F eC l3 F eC l3 F eC l3 c. Theo đầu bài ta có: Vdd 100(ml) 0,1(l) 0,5 Nồng độ mol của dd sau khi pha là: n F e C l 3 0 , 1 C M 1 ( M ) 0,5 V d d 0 , 1
  4. - Mức chưa đầy đủ: Hs trả lời thiếu hoặc sai ý nào trừ điểm ý đó - Mức chưa đạt: Hs không trả lời hoặc trả lời sai không cho điể