Đề kiểm tra giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Đông Quang

Câu 1. Phi kim nào sau đây tồn tại ở thể lỏng

A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot

Câu 2. Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CaC2. B. KCN. C. C4H10O. D. CO2.
Câu 3. Cacbon có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây.

A. Hiđro, oxi, cacbon đioxit, một số kim loại, một số oxit kim loại.

B. Hiđro, oxi, nito, clo, một số kim loại, một số oxit kim loại

C. Hiđro, oxi, nito, clo, một số kim loại, một số oxit kim loại

D. Hiđro, oxi, một số kim loại, một số hiđroxit kim loại.

Câu 4. Dẫn 2,24 khí cacbonic (đktc) vào V ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa muối natri cacbonat. Giá trị của V là:

A. 150 B. 200 C. 250 D. 300

Câu 5. Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?

A, CaCO3, Na2CO3, KHCO3

B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3

D. K2CO3, KHCO3, Li2CO3

Câu 6. Để khắc chữ trên thủy tinh, người ta dùng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch H3PO4

C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch HF

Câu 7. Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z= 17 trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm VII B. Chu kì 4, nhóm VIIA

C. Chu kì 3,nhóm VIIB D. Chu kì 3, nhóm IIB

docx 4 trang Quốc Hùng 04/07/2024 6980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Đông Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Đông Quang

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 9 Cấp độ tư duy Nhận Thông hiểu Vận Vận Cộng Chủ đề biết dụng dụng cao Chuẩn KTKN TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1 1 1 1. Axit cacbonic và 0,33đ 1,0đ 0,33đ 1,0đ muối cacbonat Phi kim. Sơ 3,3% 10% 3,3% 10% lược về bảng 2 2 2. Silic-Công tuần hoàn 0,67đ 0,67đ nghiệp silicat các nguyên 6,7% 6,7% tố hóa học 3. Sơ lược về bảng 2 1 3 tuần hoàn các 0,67đ 0,33đ 1,0đ nguyên tố hóa học 6,7% 3,3% 10% 4. Khái niệm về 1 1 2 hợp chất hữu cơ và 0,33đ 0,33đ 0,67đ hóa hữu cơ 3,3% 3,3% 6,7% 1 1 5. Cấu tạo phân tử 2,0đ 2,0đ hợp chất hữu cơ 20% 20% 3 1 4 Hidrocacbon. 6. Metan 1,0đ 0,33đ 1,33đ Nhiên liệu 10% 3,3% 13,3% 1 1 7. Etylen 2,0đ 2,0đ 20% 20% 3 3 8. Axetylen 1,0đ 1,0đ 10% 10% 12 4 1 1 15 3 Cộng 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 40% 30% 20% 10% 50% 50%
  2. PHÒNG GD & ĐT BA VÌ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐÔNG QUANG Môn: Hóa 9 Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút, ĐỀ BÀI Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Phi kim nào sau đây tồn tại ở thể lỏng A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot Câu 2. Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CaC2. B. KCN. C. C4H10O. D. CO2. Câu 3. Cacbon có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây. A. Hiđro, oxi, cacbon đioxit, một số kim loại, một số oxit kim loại. B. Hiđro, oxi, nito, clo, một số kim loại, một số oxit kim loại C. Hiđro, oxi, nito, clo, một số kim loại, một số oxit kim loại D. Hiđro, oxi, một số kim loại, một số hiđroxit kim loại. Câu 4. Dẫn 2,24 khí cacbonic (đktc) vào V ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa muối natri cacbonat. Giá trị của V là: A. 150 B. 200 C. 250 D. 300 Câu 5. Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân? A, CaCO3, Na2CO3, KHCO3 B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3 C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3 D. K2CO3, KHCO3, Li2CO3 Câu 6. Để khắc chữ trên thủy tinh, người ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch H3PO4 C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch HF Câu 7. Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z= 17 trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm VII B. Chu kì 4, nhóm VIIA C. Chu kì 3,nhóm VIIB D. Chu kì 3, nhóm IIB Câu 8: Biết X có số nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I. Vậy X là nguyên tố nào: A. O B. Cl C. Na D. Mg Câu 9. Để làm sạch metan có lần etilen người ta cho hỗn hợp đi qua: A. Khí hidro có Ni, to B. Dung dịch Brom C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Khí hidroclorua Câu 10. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH4 bằng cách: A. Đẩy không khí (ngửa bình) B. Đẩy axit C. Đẩy nước (úp bình) D. Đẩy bazo
  3. Câu 11: Clo hóa metan (tỉ lệ mol 1: 1) dưới điều kiện ánh sáng thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH2Cl2. B. CH3Cl. C. CCl4. D. CHCl3. Câu 12: Để nhận biết khí axetilen trong hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và cacbonic có thể sử dụng thuốc thử là A. dung dịch brom. B. dung dịch nước vôi trong. C. dung dịch axit sunfuric. D. dung dịch AgNO3/NH3. Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau CH4 → CO2→ CaCO3 → CaO→ CaCl2 Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ thủy tinh không nhãn đựng các chất khí sau: CO2, C2H2, CH4 Câu 3 Để đốt cháy 4,48 lít Etilen cần phải dùng a. Bao nhiêu lít oxi? b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi (biết thể tích các khí đo ở ĐKTC) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) 1C 2C 3A 4B 5B 6D 7A 8C 9B 10C 11B 12B Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (1) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) CaCO3 → CaO + CO2 (4) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Câu 2. Đánh số thứ tự hóa chất. Dẫn lần lượt các khí đi qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2: Khí làm đục nước vôi trong Ca(OH)2là CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Còn lại là C2H2, CH4 Cho 2 khí lần lươt đi qua dung dịch Brom. Khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H2. (0,5đ) C2H2. + Br2 → C2H2 Br4 Không có hiện tượng gì là CH4 Câu 3.
  4. a. ta có phương trình hóa học: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O a. n C2H4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol n O2 = 3. 0,2 = 0,6 mol Thể tích oxi (đktc) là: 0,6 . 22,4 = 13,44 lít Thể tích không khí V kk = 13,44 . 5 = 67,2 lít.