Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thúy Quỳnh (Có đáp án)

Câu 1. Hợp chất nào sau đây là muối?

A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. HCl. D. SO3.

Câu 2. Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt?

A. BaSO4. B. CaCO3. C. KCl. D. Fe3(PO4)2.

Câu 3. Dung dịch muối CuCl2 tác dụng được hết với dãy kim loại nào sau đây?

A. Ag, Na, Fe. B. Zn, Al, Fe. C. Hg, Pb, Fe. D. Au, Mg, Fe.

Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?

A. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2. B. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2.

C. CaO + H2O -> Ca(OH)2. D. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl.

Câu 5. Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép?

A. KCl. B. CO(NH2)2. C. KNO3. D. Ca(H2PO4)2.

Câu 6. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2?

A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2.

Câu 7. Chất nào sau đây phản ứng được với CaCO3?

A. dd HCl. B. dd KOH. C. dd NaNO3. D. Al.

Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: “BaCl2 + ... ---> Ba(NO3)2 + ...”. Cặp hệ số và công thức hóa học nào dưới đây điền vào chỗ trống sẽ được phương trình hóa học đúng?

A. 2HNO3 và 2HCl. B. 2AgNO3 và 2AgCl.

C. Ba(NO3)2 và BaCl2. D. 2NaNO3 và 2NaCl.

Câu 9. Trộn hai dung dịch chất nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa?

A. BaCl2 và Na2SO4. B. Na2CO3 và Ca(OH)2.

C. CaCl2 và AgNO3. D. NaCl và K2SO4.

docx 23 trang Quốc Hùng 18/07/2024 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thúy Quỳnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2023_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thúy Quỳnh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh về: - Chủ đề muối. Phân bón hóa học. - Chương 2: Kim loại. 2. Năng lực: Kiểm tra, đánh giá học sinh về năng lực: a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động ôn tập kiến thức; tự tìm hiểu về các câu hỏi, dạng bài tập liên quan. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm được các bài tập trắc nghiệm, tự luận liên quan. b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận dạng muối, tính chất hóa học của muối, khái niệm phản ứng trao đổi; thành phần hóa học của một số phân bón hóa học thông dụng; tính chất của kim loại; dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm liên quan đến muối và kim loại. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của kim loại. Phân biệt các kim loại bằng phương pháp hóa học. Giải quyết câu hỏi thực tiễn. Tính theo PTHH dạng bài tăng, giảm khối lượng kim loại. Tính theo PTHH dạng bài xác định kim loại. 3. Phẩm chất: - Kiểm tra và rèn luyện cho HS các phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15), khi kết thúc nội dung: Chương 2 – Kim loại. 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). 4. Cấu trúc đề kiểm tra: - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: Nhận biết: 11 câu, thông hiểu: 5 câu, vận dụng: 3 câu, vận dụng cao: 1 câu), mỗi câu 0,35 điểm. - Phần tự luận: 3,0 điểm (Thông hiểu: 1,25 điểm; vận dụng: 1,25 điểm; vận dụng cao: 0,5 điểm). 5. Mức độ nhận thức trong đề kiểm tra: - 38,5% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 23% Vận dụng; 8,5% Vận dụng cao. III. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau) GV RA ĐỀ TỔ-NHÓM CM BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Thúy Quỳnh Khổng Thu Trang Lê Thị Ngọc Anh
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC KHỐI 9 MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số Tổng Tỉ lệ TT CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu điểm (%) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Muối. 5 5 10 1 Phân bón hóa học 1,75đ 1,75đ 3,5đ 35 6 5 3 1 1 1 10 7 2 Kim loại. 2,1đ 1,25đ 1,05đ 1,25đ 0,35đ 0,5đ 6,5đ 65 Tổng số câu 11 5 5 3 1 1 1 20 7 Tổng điểm 3,85đ 1,75đ 1,25đ 1,05đ 1,25đ 0,35đ 0,5đ 7đ 3đ 10đ Tỉ lệ % 38,5 30 23 8,5 70 30 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC KHỐI 9 Số câu hỏi Vị trí câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Số câu) (Số ý) - Nhận dạng muối. 1 C1 - Tính chất hoá của muối: tác dụng với kim loại, nhiều muối bị nhiệt phân 2 C2, C3 Nhận biết hủy ở nhiệt độ cao. 1. - Khái niệm phản ứng trao đổi. 1 C4 Chủ đề - Thành phần hóa học của một số 1 C5 muối. phân bón hóa học thông dụng. Phân bón - Tính chất hoá của muối: tác dụng hóa học. với dung dịch axit, dung dịch bazơ, 4 C6 - C9 Thông dung dịch muối khác. hiểu - Thí nghiệm dung dịch muối tác dụng với kim loại và hiện tượng xảy 1 C10 ra trong thí nghiệm. C11, - Tính chất vật lý của kim loại. 2 C12 - Tính chất hóa học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, 3 C13-C15 Nhận biết dung dịch muối. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học 1 C16 2. của kim loại. Chủ đề: Thông - Viết các phương trình hóa học thể C21, 5 Kim loại. hiểu hiện tính chất hóa học của kim loại. C22a - Phân biệt các kim loại bằng phương 1 C17 pháp hóa học. C18, Vận dụng - Giải quyết câu hỏi thực tiễn. 2 C19 - Tính theo PTHH dạng bài tăng, 1 C22b giảm khối lượng kim loại. - Tính theo PTHH dạng bài xác định Vận dụng 1 C20 kim loại. cao - Giải quyết câu hỏi thực tiễn. 1 C23
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: HKI-HH9-101 Ngày kiểm tra: 19/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng nhất bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Hợp chất nào sau đây là muối? A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. HCl. D. SO3. Câu 2. Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt? A. BaSO4. B. CaCO3. C. KCl. D. Fe3(PO4)2. Câu 3. Dung dịch muối CuCl2 tác dụng được hết với dãy kim loại nào sau đây? A. Ag, Na, Fe. B. Zn, Al, Fe. C. Hg, Pb, Fe. D. Au, Mg, Fe. Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2. B. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2. C. CaO + H2O -> Ca(OH)2. D. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl. Câu 5. Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép? A. KCl. B. CO(NH2)2. C. KNO3. D. Ca(H2PO4)2. Câu 6. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2? A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2. Câu 7. Chất nào sau đây phản ứng được với CaCO3? A. dd HCl. B. dd KOH. C. dd NaNO3. D. Al. Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: “BaCl 2 + > Ba(NO3)2 + ”. Cặp hệ số và công thức hóa học nào dưới đây điền vào chỗ trống sẽ được phương trình hóa học đúng? A. 2HNO3 và 2HCl. B. 2AgNO3 và 2AgCl. C. Ba(NO3)2 và BaCl2. D. 2NaNO3 và 2NaCl. Câu 9. Trộn hai dung dịch chất nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. BaCl2 và Na2SO4. B. Na2CO3 và Ca(OH)2. C. CaCl2 và AgNO3. D. NaCl và K2SO4. Câu 10. Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra nào sau đây quan sát được trong quá trình phản ứng? A. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. B. Xuất hiện chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch không đổi màu. C. Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. D. Xuất hiện chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Câu 11. Kim loại vàng được sử dụng làm đồ trang sức là nhờ vào tính chất vật lí nào dưới đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Ánh kim. Câu 12. Kim loại nhôm không có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính nhiễm từ. B. Màu trắng bạc. C. Tính dėo. D. Tính dẫn điện tốt.
  5. B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al. C. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. D. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Hg. Câu 14. Dāy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hidro? A. Ca, Ag, Al. B. K, Na, Ba. C. Li, Ba, Fe. D. K, Zn, Mg. Câu 15. Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 16. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. B. Zn, K, Mg, Cu, Al. C. K, Mg, Al, Zn, Fe. D. Fe, Cu, K, Al, Zn. Câu 17. Để phân biệt ba chất bột Cu, Mg, Al đựng riêng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Lần lượt là dd HCl; dd H2SO4. B. Lần lượt là dd NaOH; dd NaCl. C. Lần lượt là dd NaOH; dd HCl. D. Lần lượt là dd NaOH; dd KOH. Câu 18. Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi? A. Bột lưu huỳnh. B. Nước vôi trong. C. Bột nhôm. D. Nước. Câu 19. Dung dịch MgCl 2 lẫn tạp chất là CuCl 2. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch MgCl2? A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 20. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. A. Fe. B. Al. C. K. D. Na. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 21 (1đ): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Câu 22 (1,5đ) Ngâm một lá đồng có khối lượng 4 gam trong dung dịch bạc nitrat AgNO 3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 5,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng). a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng. Câu 23 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (H=1, C=12, N=14, O=16, Na = 23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137, Pb=207) Hết Đề kiểm tra gồm 23 câu hỏi
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: HKI-HH9-202 Ngày kiểm tra: 19/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng nhất bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Dāy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hidro? A. K, Na, Ba. B. Li, Ba, Fe. C. K, Zn, Mg. D. Ca, Ag, Al. Câu 2. Dung dịch muối CuSO4 tác dụng được hết với dãy kim loại nào sau đây? A. Hg, Pb, Fe. B. Zn, Al, Fe. C. Au, Mg, Fe. D. Ag, Na, Fe. Câu 3. Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép? A. CO(NH2)2. B. Ca(H2PO4)2. C. KNO3. D. KCl. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: “CaCl 2 + > Ca(NO3)2 + ”. Cặp hệ số và công thức hóa học nào dưới đây điền vào chỗ trống sẽ được phương trình hóa học đúng? A. Ba(NO3)2 và BaCl2. B. 2HNO3 và 2HCl. C. 2KNO3 và 2KCl. D. 2AgNO3 và 2AgCl. Câu 5. Hợp chất nào sau đây là muối? A. CO2. B. H2SO4. C. KNO3. D. Ca(OH)2. Câu 6. Kim loại đồng được sử dụng làm dây dẫn điện là nhờ vào tính chất vật lí nào dưới đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Ánh kim. Câu 7. Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi? A. Nước vôi trong. B. Nước. C. Bột lưu huỳnh. D. Bột nhôm. Câu 8. Trộn hai dung dịch chất nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. Na2CO3 và Ca(OH)2. B. BaCl2 và Na2SO4. C. NaCl và K2SO4. D. CaCl2 và AgNO3. Câu 9. Ngâm một đoạn dây sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng xảy ra nào sau đây quan sát được trong quá trình phản ứng? A. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần. B. Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. C. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, dung dịch không đổi màu. D. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl. B. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2. C. CaO + H2O -> Ca(OH)2. D. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2. Câu 11. Tính chất vật lý nào sau đây là đặc trưng của kim loại sắt? A. Tính dẫn điện tốt. B. Tính nhiễm từ. C. Màu trắng bạc. D. Tính dėo. Câu 12. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. Zn, K, Mg, Cu, Al. B. Fe, Cu, K, Al, Zn.
  7. C. K, Mg, Al, Zn, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. Câu 13. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. A. Fe. B. K. C. Al. D. Na. Câu 14. Để phân biệt ba chất bột Cu, Mg, Al đựng riêng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Lần lượt là dd NaOH; dd NaCl. B. Lần lượt là dd HCl; dd H2SO4. C. Lần lượt là dd NaOH; dd KOH. D. Lần lượt là dd NaOH; dd HCl. Câu 15. Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg. Câu 16. Muối nào sau đây không bị phân huỷ bởi nhiệt? A. CaCO3. B. KClO3. C. BaSO4. D. KMnO4. Câu 17. Cho các kim loại: Hg, Fe, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al. B. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. D. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Hg. Câu 18. Chất nào sau đây phản ứng được với BaCO3? A. dd NaNO3. B. dd H2SO4. C. Al. D. dd KOH. Câu 19. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2? A. dd HCl. B. dd KOH. C. dd FeCl2. D. dd AgNO3. Câu 20. Dung dịch MgCl 2 lẫn tạp chất là CuCl 2. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch MgCl2? A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 21 (1đ): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Câu 22 (1,5đ) Ngâm một lá đồng có khối lượng 4 gam trong dung dịch bạc nitrat AgNO 3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 5,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng). a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng. Câu 23 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (H=1, C=12, N=14, O=16, Na = 23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137, Pb=207) Hết Đề kiểm tra gồm 23 câu hỏi
  8. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: HKI-HH9-203 Ngày kiểm tra: 19/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng nhất bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2. B. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2. C. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl. D. CaO + H2O -> Ca(OH)2. Câu 2. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2? A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd FeCl2. Câu 3. Để phân biệt ba chất bột Cu, Mg, Al đựng riêng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Lần lượt là dd HCl; dd H2SO4. B. Lần lượt là dd NaOH; dd HCl. C. Lần lượt là dd NaOH; dd NaCl. D. Lần lượt là dd NaOH; dd KOH. Câu 4. Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép? A. CO(NH2)2. B. KCl. C. KNO3. D. Ca(H2PO4)2. Câu 5. Chất nào sau đây phản ứng được với BaCO3? A. dd KOH. B. dd H2SO4. C. dd NaNO3. D. Al. Câu 6. Trộn hai dung dịch chất nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. CaCl2 và AgNO3. B. NaCl và K2SO4. C. BaCl2 và Na2SO4. D. Na2CO3 và Ca(OH)2. Câu 7. Cho các kim loại: Hg, Fe, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al. B. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Hg. D. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. Câu 8. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. A. Al. B. Fe. C. K. D. Na. Câu 9. Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 10. Dung dịch MgCl 2 lẫn tạp chất là CuCl 2. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch MgCl2? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 11. Kim loại đồng được sử dụng làm dây dẫn điện là nhờ vào tính chất vật lí nào dưới đây? A. Tính dẫn điện. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn nhiệt. D. Ánh kim. Câu 12. Hợp chất nào sau đây là muối? A. Ca(OH)2. B. KNO3. C. CO2. D. H2SO4. Câu 13. Dung dịch muối CuSO4 tác dụng được hết với dãy kim loại nào sau đây? A. Ag, Na, Fe. B. Zn, Al, Fe. C. Au, Mg, Fe. D. Hg, Pb, Fe.
  9. Câu 14. Dāy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hidro? A. K, Na, Ba. B. Ca, Ag, Al. C. K, Zn, Mg. D. Li, Ba, Fe. Câu 15. Tính chất vật lý nào sau đây là đặc trưng của kim loại sắt? A. Tính dẫn điện tốt. B. Tính nhiễm từ. C. Tính dėo. D. Màu trắng bạc. Câu 16. Muối nào sau đây không bị phân huỷ bởi nhiệt? A. KMnO4. B. BaSO4. C. CaCO3. D. KClO3. Câu 17. Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi? A. Bột lưu huỳnh. B. Nước. C. Bột nhôm. D. Nước vôi trong. Câu 18. Ngâm một đoạn dây sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng xảy ra nào sau đây quan sát được trong quá trình phản ứng? A. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. B. Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. C. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, dung dịch không đổi màu. D. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần. Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau: “CaCl 2 + > Ca(NO3)2 + ”. Cặp hệ số và công thức hóa học nào dưới đây điền vào chỗ trống sẽ được phương trình hóa học đúng? A. 2AgNO3 và 2AgCl. B. 2KNO3 và 2KCl. C. Ba(NO3)2 và BaCl2. D. 2HNO3 và 2HCl. Câu 20. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. Fe, Cu, K, Al, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. C. Zn, K, Mg, Cu, Al. D. K, Mg, Al, Zn, Fe. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 21 (1đ): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Câu 22 (1,5đ) Ngâm một lá đồng có khối lượng 4 gam trong dung dịch bạc nitrat AgNO 3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 5,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng). a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng. Câu 23 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (H=1, C=12, N=14, O=16, Na = 23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137, Pb=207) Hết Đề kiểm tra gồm 23 câu hỏi
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: HKI-HH9-204 Ngày kiểm tra: 19/12/2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng nhất bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Kim loại đồng được sử dụng làm dây dẫn điện là nhờ vào tính chất vật lí nào dưới đây? A. Tính dẫn điện. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn nhiệt. D. Ánh kim. Câu 2. Ngâm một đoạn dây sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng xảy ra nào sau đây quan sát được trong quá trình phản ứng? A. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, dung dịch không đổi màu. B. Xuất hiện sủi bọt khí, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. C. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài dây sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần. D. Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. Câu 3. Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép? A. Ca(H2PO4)2. B. CO(NH2)2. C. KNO3. D. KCl. Câu 4. Hợp chất nào sau đây là muối? A. H2SO4. B. KNO3. C. CO2. D. Ca(OH)2. Câu 5. Để phân biệt ba chất bột Cu, Mg, Al đựng riêng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học, ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Lần lượt là dd NaOH; dd NaCl. B. Lần lượt là dd NaOH; dd HCl. C. Lần lượt là dd NaOH; dd KOH. D. Lần lượt là dd HCl; dd H2SO4. Câu 6. Muối nào sau đây không bị phân huỷ bởi nhiệt? A. BaSO4. B. CaCO3. C. KMnO4. D. KClO3. Câu 7. Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi? A. Bột nhôm. B. Bột lưu huỳnh. C. Nước vôi trong. D. Nước. Câu 8. Dāy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hidro? A. K, Zn, Mg. B. K, Na, Ba. C. Ca, Ag, Al. D. Li, Ba, Fe. Câu 9. Cho các kim loại: Hg, Fe, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Hg. C. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. D. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al. Câu 10. Tính chất vật lý nào sau đây là đặc trưng của kim loại sắt? A. Tính dėo. B. Tính nhiễm từ. C. Màu trắng bạc. D. Tính dẫn điện tốt. Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng sau: “CaCl 2 + > Ca(NO3)2 + ”. Cặp hệ số và công thức hóa học nào dưới đây điền vào chỗ trống sẽ được phương trình hóa học đúng? A. 2AgNO3 và 2AgCl. B. 2HNO3 và 2HCl.
  11. C. 2KNO3 và 2KCl. D. Ba(NO3)2 và BaCl2. Câu 12. Dung dịch muối CuSO4 tác dụng được hết với dãy kim loại nào sau đây? A. Zn, Al, Fe. B. Ag, Na, Fe. C. Hg, Pb, Fe. D. Au, Mg, Fe. Câu 13. Dung dịch MgCl 2 lẫn tạp chất là CuCl 2. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch MgCl2? A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Mg. Câu 14. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2? A. dd FeCl2. B. dd KOH. C. dd AgNO3. D. dd HCl. Câu 15. Trộn hai dung dịch chất nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. Na2CO3 và Ca(OH)2. B. NaCl và K2SO4. C. BaCl2 và Na2SO4. D. CaCl2 và AgNO3. Câu 16. Chất nào sau đây phản ứng được với BaCO3? A. dd KOH. B. Al. C. dd H2SO4. D. dd NaNO3. Câu 17. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl. B. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2. C. CaO + H2O -> Ca(OH)2. D. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2. Câu 18. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. Fe, Cu, K, Al, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. C. K, Mg, Al, Zn, Fe. D. Zn, K, Mg, Cu, Al. Câu 19. Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 20. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. A. K. B. Al. C. Fe. D. Na. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 21 (1đ): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Câu 22 (1,5đ) Ngâm một lá đồng có khối lượng 4 gam trong dung dịch bạc nitrat AgNO 3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng là 5,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng). a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng. Câu 23 (0,5đ): Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt trong gia đình em như: dao, cuốc, liềm, xẻng, (H=1, C=12, N=14, O=16, Na = 23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137, Pb=207) Hết Đề kiểm tra gồm 23 câu hỏi
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm): Mỗi câu đúng 0,35 điểm/1 câu. MÃ ĐỀ HH9-HKI-101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B D C A A B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A C B A A D A A MÃ ĐỀ HH9-HKI-102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B A A D A A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C B A B B A A C MÃ ĐỀ HH9-HKI-103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C A C B D C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C B A D D D B B C MÃ ĐỀ HH9-HKI-104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B A C D B D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D A D D C A C D MÃ ĐỀ HH9-HKI-201 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D D A C D B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D B C C C A C D
  13. MÃ ĐỀ HH9-HKI-202 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D C B C C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D D A C D B B C MÃ ĐỀ HH9-HKI-203 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B C B B C D D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B A B B A D A D MÃ ĐỀ HH9-HKI-204 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C B B A B B B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D B B C A C D D II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) MÃ ĐỀ HH9-HKI-1 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,25đ 21 2. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,25đ to 0,25đ (1đ) 3. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dien phan nóng chay 0,25đ 4. 2Al2O3 Criolit  4Al + 3O2 a. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25đ b. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. PTHH : Fe CuSO4 FeSO4 Cu x x x x (mol) 0,25đ 22 m = m – m 0,25đ (1,5đ) thanh Fe tăng Cu Fe phản ứng 1,6 = 64x – 56x 0,25đ x = 0,2 0,25đ 0,25đ mFe pu 0,2.56 11,2 g (HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) - Vì dụng cụ có thể bị ăn mòn và hỏng còn nước vôi tôi, vữa xây dựng 0,25đ 23 sẽ bị biến đổi tính chất. (0,5đ) - PTHH: 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2 0,25đ
  14. MÃ ĐỀ HH9-HKI-2 CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM to 1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,25đ 21 2. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25đ to 0,25đ (1đ) 3. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O to 0,25đ 4. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O a. PTHH : Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag 0,25đ b. Gọi số mol Cu phản ứng là x mol. PTHH : Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag TDB : x 2x x 2x (mol) 0,25đ 22 m = m – m 0,25đ (1,5đ) Cu tăng Ag Cu phản ứng 1,52 = 216x – 64x 0,25đ x = 0,01 0,25đ 0,25đ b. mCu pu 0,01. 64 0,64 g. (HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 23 - Rửa sạch, phơi khô, bôi một lớp dầu, bọc vải, để nơi khô ráo, thoáng 0,5đ (0,5đ) mát,