Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Quỳnh Trang

Câu 1. Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây?

A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3.

C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3.

B. CuO, Fe2O3,Al2O3, NaOH.

D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO.

Câu 2. Chất nào sau đây bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit?

A. Ba(OH)2. B. Cu(OH)2. C. KOH. D. NaOH.

Câu 3. Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. Mg, Al, Cu, Fe, Ag. B. Mg, Al, Fe, Cu, Ag.

C. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg.

Câu 4. Axit sunfuric có công thức hóa học là gì?

A. H2SO4 B. SO3 C. SO2 D. H2SO3

Câu 5. Các kim loại nào dưới đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

A. K, Mg B. Cu, Zn C. Na, Al D. K, Na

Câu 6. Kim loại nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro?

A. Đồng (Cu) B. Bạc (Ag) C. Kẽm (Zn) D. Thủy ngân (Hg)

Câu 7. Oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. Na2O. B. CuO. C. SO3. D. BaO.

Câu 8. Nhúng 1 dây Al vào dung dịch CuSO4 hiện tượng xảy ra là gì?

A. Có chất rắn màu đỏ bám vào dây nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

B. Có bọt khí không màu bay ra, dung dịch từ không màu chuyển thành xanh.

C. Có kim loại màu xám bám vào dây nhôm, dung dịch không màu chuyển xanh.

D. Có chất rắn màu xám bám vào dây nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

doc 3 trang Quốc Hùng 04/07/2024 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Quỳnh Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Quỳnh Trang

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2023-2024 I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP 1. Các hợp chất vô cơ cơ bản: chú ý đặc biệt axit 2. Kim loại (trọng tâm) • Dãy hoạt động hóa học của kim loại (độ mạnh yếu, kim loại tan trong nước) • Tính chất hóa học của kim loại, Al, Fe • Ứng dụng, điều chế Al, Fe • Hợp kim sắt: Gang, thép II/ CÂU HỎI ÔN TẬP Phần 1: Trắc nghiệm: Một số câu hỏi gợi ý Câu 1. Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây? A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3. B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH. C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3. D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO. Câu 2. Chất nào sau đây bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit? A. Ba(OH)2. B. Cu(OH)2. C. KOH. D. NaOH. Câu 3. Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Mg, Al, Cu, Fe, Ag. B. Mg, Al, Fe, Cu, Ag. C. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg. Câu 4. Axit sunfuric có công thức hóa học là gì? A. H2SO4 B. SO3 C. SO2 D. H2SO3 Câu 5. Các kim loại nào dưới đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. K, Mg B. Cu, Zn C. Na, Al D. K, Na Câu 6. Kim loại nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro? A. Đồng (Cu) B. Bạc (Ag) C. Kẽm (Zn) D. Thủy ngân (Hg) Câu 7. Oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. Na2O. B. CuO. C. SO3. D. BaO. Câu 8. Nhúng 1 dây Al vào dung dịch CuSO4 hiện tượng xảy ra là gì? A. Có chất rắn màu đỏ bám vào dây nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có bọt khí không màu bay ra, dung dịch từ không màu chuyển thành xanh. C. Có kim loại màu xám bám vào dây nhôm, dung dịch không màu chuyển xanh. D. Có chất rắn màu xám bám vào dây nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 9. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Mg B. Fe C. Cu D. Zn Câu 10. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5. Câu 11. Kim loại nào sau đây được dùng làm dây tóc bóng đèn điện? A. Vonfram (W) B. Đồng (Cu) C. Crom (Cr) D. Nhôm (Al) Câu 12. Gang là một loại hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm bao nhiêu %? A. Dưới 2% B. Từ 2 – 5% C. Từ 2 – 4% D. Trên 5%
  2. Câu 13. Natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch muối X bão hòa. Công thức của muối X là A. NaCl. B. Na2CO3. C. Na2SO4. D. NaNO3. Câu 14. Chất nào dưới đây được dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch HCl? A. Zn(NO3)2. B. NaNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 15. Căn cứ theo nguyên tố dinh dưỡng có trong phân KNO 3 thì tên gọi của loại phân này là: A. đạm và kali. B. lân và đạm. C. kali và lân. D. đạm, lân và kali. Câu 16. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải làm gì? A. Rót từ từ nước vào axit đặc và khuấy đều B. Rót nhanh axit đặc vào nước. C. Rót nước vào axit đặc. D. Rót từ từ axit đặc vào nước và khuấy đều Câu 17. Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai? t0 A. Fe + S  FeS B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. t0 C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Fe + Cl2  FeCl2. Câu 18. Cho các chất sau: Na, Fe, CuO, NaOH, HCl, CO2, H2SO4. Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa bột CuO, hiện tượng xảy ra là gì? A. Bột CuO màu đen bị hòa tan. B. Tạo dung dịch không màu. C. Bột CuO màu đen bị hòa tan, tạo dung dịch màu xanh lam. D. Bột CuO màu đen bị hòa tan, tạo dung dịch không màu. Câu 20. Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là bao nhiêu? A. 15,9 B. 10,5 C. 34,8 D. 18,2 Phần 2: Tự luận Dạng 1: Bổ túc và cân bằng phương trình Bài 1: Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và hoàn thành các PTHH. a) . + O2 → CuO b) + S → K2S c) + Cl2 → ZnCl2 d) + HCl → MgCl2 + H2 Bài 2: Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau: 1 2 3 4 CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaO  CaCl2 Bài 3: Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau: 1 2 3 4 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  FeCl3  Fe2(SO4)3 Dạng 2: Nhận biết- Tinh chế Bài 4: Nhận biết các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: a) 3 dd: HCl, Na2SO4, H2SO4 b) 3 kim loại: Mg, Al, Cu Bài 5: a) Làm thế nào để thu được Cu tinh khiết từ hỗn hợp Cu, Fe. b) Làm thế nào để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp Al, Ag.
  3. Dạng 3: Bài tập tính toán Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp 2 oxit là CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 200 ml dd HCl 3,5M. a) Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng của mỗi muối sinh ra sau phản ứng. Bài 7: Cho 22,5g hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 8: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 2g. Tính khối lượng Fe bị hòa tan và khối lượng Cu bám trên lá sắt. Bài 9: Nhiệt phân hoàn toàn x gam Mg(OH)2 đến khối lượng không đổi, thu được 40 gam oxit. Tính giá trị của x. BGH xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Quỳnh Trang