Bộ 10 đề thi học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

Câu 1: Trường hợp nào sau đây thể hiện đúng NTBS trong cấu trúc của ADN?       
A. A – T, G – X. B. A – G. C. A – X, G – T. D. X – A, T – G. 
Câu 2: Đặc điểm di truyền của bệnh Đao là 
A. tế bào có 3 NST thứ 21. B. tế bào có một NST giới tính X. 
C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn. 
Câu 3: Bản chất hóa học của gen là 
A. một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.  
B. có khả năng tự nhân đôi. 
C. một đại phân tử gồm nhiều đơn phân. 
D. một loại đơn phân. 
Câu 4: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? 
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN. 
Câu 5: Thể đồng hợp là 
A. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. 
B. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. 
C. kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. 
D. các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau. 
Câu 6: Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBB là
pdf 31 trang Phương Ngọc 07/03/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 10 đề thi học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_10_de_thi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Bộ 10 đề thi học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. BỘ 10 ĐỀ HỌC KÌ I SINH HỌC 9 KHÔNG CÓ MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN SINH HỌC LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: A. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trường hợp nào sau đây thể hiện đúng NTBS trong cấu trúc của ADN? A. A – T, G – X. B. A – G. C. A – X, G – T. D. X – A, T – G. Câu 2: Đặc điểm di truyền của bệnh Đao là A. tế bào có 3 NST thứ 21. B. tế bào có một NST giới tính X. C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn. Câu 3: Bản chất hóa học của gen là A. một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền. B. có khả năng tự nhân đôi. C. một đại phân tử gồm nhiều đơn phân. D. một loại đơn phân. Câu 4: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN. Câu 5: Thể đồng hợp là A. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. B. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. C. kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. D. các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau. Câu 6: Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBB là 1
  2. A. AB, Ab,aB, ab. B. Ab, ab. C. AB, aB. D. AB, Ab, aB. Câu 7: Ở cà chua có 2n = 24. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có thể có số NST đơn là A. 12. B. 6. C. 24. D. 48. Câu 8: Một mạch đơn của gen có 1500 nuclêôtit. Trong đó, số nuclêôtit loại A chiếm 20%, số nuclêôtit loại G chiếm 40%, số nuclêôtit loại X chiếm 10%. Số nuclêôtit loại T trên mạch đó là A. 450. B. 150. C. 300. D. 900. B. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường? Câu 2 (3 điểm): Ở đậu Hà Lan, khi cho đậu Hà Lan thân cao thuần chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thì thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có 335 cây thân cao : 115 cây thân thấp. a. Hãy biện luận và viết sơ đồ cho phép lai trên. b. Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Câu 3 (1 điểm): Tại sao luật pháp nước ta cấm kết hôn trong vàng 4 đời và quy định 1 vợ một chồng? 2
  3. ĐỀ SỐ 2: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN SINH HỌC LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Giả thuyết của Menđen có nội dung là A. mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định. B. trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố trong cặp phân li về một giao tử. C. các nhân tố di truyền được tổ hợp với nhau trong quá trình thụ tinh. D. cả 3 đáp án trên. Câu 2: Yếu tố trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin là A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. cả 3 đáp án trên. Câu 3: Quy luật phân li có nội dung là A. Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. B. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một hoặc một vài tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. C. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 hoa đỏ về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 thì tỉ lệ là 3 trội : 1 lặn. D. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li và giữ nguyên bản chất như là ở cơ thể thuần chủng P. Câu 4: Biến dị nào sau đây là biến di tổ hợp? A. Do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P xuất hiện các biến dị tổ hợp. 3
  4. B. Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. Kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp. C. Kiểu hình vàng nhăn, xanh trơn những kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. D. Bên cạnh kiểu hình giống P. Còn kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp. Câu 5: F2 của lai hai cặp tính trạng tạo được 16 tổ hợp là vì A. lai hai cặp tính trạng tương phản. B. biến dị tổ hợp nếu F2 xuất hiện nhiều kiểu hình khác P. C. sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái. D. tích các tỉ lệ tính trạng hợp thành chúng. Câu 6: Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài thể hiện là A. đặc trưng về hình thái, kích thước. B. đặc trưng về nguồn gốc từ bố và nguồn gốc từ mẹ. C. đặc trưng về số lượng. D. A và C đúng. Câu 7: Trong quá trình phân chia tế bào NST điển hình ở kì nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 8: Chức năng cơ bản của NST là A. lưu giữ thông tin di truyền. B. Chứa đựng prôtêin. C. Chứa đựng mARN. D. Chứa đựng các đặc điểm của sinh vật. Câu 9: Ý nghĩa của nguyên phân đối với sự lớn lên của cơ thể là A. Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. B. Phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C. Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. D. Thay thế các tế bào già của cơ thể thường xuyên bị chết đi. Câu 10: Đặc điểm cơ bản về cách sắp xếp NST ở kì giữa của lần phân bào 2 là A. Các NST kép xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc . 4
  5. BỘ 10 ĐỀ HỌC KÌ I SINH HỌC 9 KHÔNG CÓ MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN SINH HỌC LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: A. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trường hợp nào sau đây thể hiện đúng NTBS trong cấu trúc của ADN? A. A – T, G – X. B. A – G. C. A – X, G – T. D. X – A, T – G. Câu 2: Đặc điểm di truyền của bệnh Đao là A. tế bào có 3 NST thứ 21. B. tế bào có một NST giới tính X. C. đột biến gen trội. D. đột biến gen lặn. Câu 3: Bản chất hóa học của gen là A. một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền. B. có khả năng tự nhân đôi. C. một đại phân tử gồm nhiều đơn phân. D. một loại đơn phân. Câu 4: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN. Câu 5: Thể đồng hợp là A. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. B. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. C. kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. D. các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau. Câu 6: Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBB là 1