Bài kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu (Có đáp án)

PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) 
Bài 1. ( 1 điểm) Rút gọn biểu thức:     
Bài 2.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm, ABC   60o 
     a) Tính độ dài AC? 
b) Kẻ tia phân giác BD của ABC (D  AC). Tính BD? 
Bài 3. (1điểm) 
a) Thực hiện phép tính: 5   3  29  12 5 
b) Giải phương trình x2  3x  2  3  3 x  1  x  2.
pdf 4 trang Phương Ngọc 11/02/2023 7020
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu (Có đáp án)

  1. PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT(không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Điểm: Lớp: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Căn bậc hai số học của 64 là A. 8. B. - 8. C. 32. D. 8. Câu 2. Căn bậc ba của -125 là A. 5. B. 5. C. -5. D. -25 . Câu 3. Cho a = 15 và b = 4. So sánh a và b ta được kết quả: A. a = b. B. a > b. C. a -2. Câu 5. Kết quả của phép tính 12,1. 40 là A. 484 . B. 21,9. C. 15. D. 22. 3 Câu 6. Kết quả của phép tính là 75 1 1 A. 25. B. 5. C. . D. . 5 25 2 Câu 7. Biểu thức 17 4 sau khi bỏ dấu căn là A.4 17 . B. 17 4 . C. ()4 17 2 . D. 4 17 . Câu 8. Nếu cho x không âm và 2 x 3 thì x bằng 9 9 A. 9. B. 18. C. . D. . 2 4 3 Câu 9. Khử mẫu của biểu thức 10 ta được kết quả 5 1 A. . B. 2 15 . C. 50 . D. 15 . 5 Câu 10. Tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. CH.AC= AH.BH. B. BC.AC= CH.AB. C. AC.AB= AH.BC. D. AB.AC= CH.CB. Câu 11. Theo hình (1).Hệ thức nào sau đây là sai : F A. DK2 = KE.KF . B. DK.EF = DE.DF . K 1 1 1 2 C. . D. DF EF. KE . DK2 DE 2 DF 2 Câu 12. Theo hình (1).Ta có DE2= ? D E Hình (1) A. EK.EF. B. DF2+EF2. C. KE2-DK2. D. DK.DF.
  2. Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH, biết AB = 6cm và AH = 4cm. Độ dài cạnh AC bằng A. 9cm. B. 2,5cm. C. 24cm. D. 32cm. Câu 14. Cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MH, biết NH = 2cm và HP = 4,5cm. Độ dài đường cao MH bằng A. 36cm. B. 9cm. C. 3cm. D. 6,5cm. Câu 15. Theo hình (2), hệ thức nào sau đây là đúng: A AB AB A . cosB = . B. CotB = . AC BC AC AB C. sinC = . D. TanC = . B C AB AC Câu 16. Theo hình (2), Hãy chọn câu đúng : Hình (2) A. sinB = sinC. B. cosC = cotC. C. tanC = cotB . D. cosB = sinB. Câu 17. Theo hình (2). Hệ thức nào sau đây đúng: cosB sinC A. tanC.cotC = 1. B. tanB = . C.cot C = . D. sin2 C + cos2B = 1. sinB cosC Câu 18. Biết 표푠 = 0,52. Giá trị của (làm tròn đến độ) bằng A. 570. B. 680. C. 580. D. 590. Câu 19.Trong tam giác ABC vuông tại A. Biết B = 300 thì sin B bằng : 1 3 3 A. B. . C. . D. 3 . 2 2 3 Câu 20. Trong tam giác MNP vuông tại P có PM = 5cm, PN = 7cm. Số đo góc M (làm tròn đến độ) bằng A. 550. B. 540. C. 360. D. 350. Câu 21: Tam giác DEF vuông tại D, biết EF = 25cm, E = 60°, thì độ dài của cạnh DE bằng bao nhiêu? A. 12cm. B. 12,5cm. C. 21,65cm. D. 43,3cm. PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. ( 1 điểm) Rút gọn biểu thức: 1 2 2 a) 5 50 72 3 2 b) 23 + 23 2 Bài 2.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm, ABC 60o a) Tính độ dài AC? b) Kẻ tia phân giác BD của ABC (D AC). Tính BD? Bài 3. (1điểm) a) Thực hiện phép tính: 5 3 29 12 5 b) Giải phương trình x2 3 x 2 3 3 x 1 x 2. Hết
  3. TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm, mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đ/án A C C B D C B D B B D A A C D C A D A B B PHẦN II. TỰ LUẬN (3điểm) Bài Ý Nội dung Điểm 1 a. 11 0,25 5 50 72 3 2 5 25.2 36.2 3 2 1điểm 22 25 2 3 2 3 2 25 2 0,25 b 2 2 23 + 23 = 2 3 2 3 0,25 2 3 2 3 4 0,25 2 A 1 điểm 10 cm D 1 0,25 60o B C a Tam giác ABC vuông tại A theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: AC = AB.tanB = 10.tan600=10 3 cm 0,25 b BD là tia phân giác của góc ABC ABC 60o 0,25 B 30o 1 22 Tam giác ABD vuông tại A theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: AB=BD.cosB1 0 20 3 BD= AB: cosB1= 10: cos30 = cm 3 0,25 3 a 2 0,25 1 điểm 5 329125 5 3 253 5 3253 2 5625 5 51 5511 0,25 b ĐKXĐ x 2 . Với ta có
  4. x2 3 x 2 3 3 x 1 x 2 (x 1)( x 2) 3 3 x 1 x 2 0 x 1( x 2 3) ( x 2 3) 0 0,25 (xx 2 3)( 1 1) 0 x 2 3 0 x 1 1 0 x 11 x 2 Ta thấy x =11 và x = 2 thỏa mãn ĐKXĐ 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {11;2}