Bài kiểm tra giữa học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đoàn Thị Hoàng Anh (Có đáp án)

Câu 1. Chất làm cho quì tím đổi thành màu đỏ là

A. CuCl2 B. KOH C. HNO3 D. H2O

Câu 2. Hợp chất không dùng làm phân bón cho cây trồng là

A. NH4NO3 B. NaCl C. K2SO4 D. Ca(H2PO4)2

Câu 3. Muối đ­ược dùng làm phân bón kép là

A. Amoni nitrat B. Amoni sunfat C. Kali clorua D. Kali nitrat

Câu 4. Oxit vừa phản ứng với nước vừa hút ẩm là:

A. SO2 B. CaO C. Fe2O3 D. Al2O3

Câu 5. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ

A. P2O5 B. Ag2O C. CaO D. Al2O3

Câu 6. Axit sunfuric loãng tác dụng được với chất nào sau đây

A. CuO B. Ag C. SO3 D. CO

Câu 7. Dãy chất khi bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ và nư­ớc là

A. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, Ca(OH)2 C. Fe(OH)3, KOH D. NaOH, Ba(OH)2

Câu 8. Chất được sử dụng điều chế (sản xuất) khí clo và natri hiđroxit là

A. Natri clorit B. Natri cacbonat C. Natri hiđrocacbonat D. Natri clorua

Câu 9. Cặp chất nào tồn tại được trong một dung dịch?

A. NaOH và CuSO4 B. AgNO3 và HCl C. NaOH và KCl D. BaCl2 và Na2SO4
doc 4 trang Quốc Hùng 18/07/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đoàn Thị Hoàng Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_20.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đoàn Thị Hoàng Anh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD $ ĐT HỒNG BÀNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: HÓA HỌC 9 – Tiết 18(Thời gian làm bài: 45 phút) Mức độ nhận biết Tổng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Biết công thức hóa học,tính Hiểu cách điều chế oxit chất hóa học oxit, biết tchh đặc trưng của oxit, một số oxit cụ Chủ đề thể 1: Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Oxit câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm 3,0 1,2 1 0,4 1 0,5 4 1,6 1 0,5 câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm Biết tính chất hóa học axit, Nhận biết dd axit, quan sát hiện tượng thí nghiệm viếtPTHH biểu diễn tchh Chủ đề của axit 2: Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Axit câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm 2 0,8 1 0,4 1 0,5 3,0 1,2 1 0,5 câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm Biết tính chất hóa học Vận dụng tính chất hóa học Tính nồng độ % của dd bazơ,ứng dụng của ba zo, bazơ tính toán nồng độ bazơ ,xác định dung dịch biết điều chế bazơ. %,mol/l dư sau phản ứng Chủ đề 3: Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Bazơ Số câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm 3 1,2 1 0,4 1 1,0 4 1,6điểm 1câu 1,0 câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm Biết tính chất hoá học của Ứng dụng một số muối Tính nồng độ % của dd thu Chủ đề muối.Biết gọi tên và viết trong đời sống,Viết PTHH được sau phản ứng,tính thể Vận dụng kiến thức vào 4: CTHH của một số phân bón cho dãy biến hóa ,Hiểu tích khí thu được ở đktc. thực tế Muối,mối thông dụng, Nhận biết pư trao được cặp chất cùng tồn tại Tính khối lượng chat rắn. quan hệ đổi. trong một dung dịch giữa các Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số chất vô câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm cơ 2 0,8 2 0,8 1 1,0 1 1 4câu 1,6điểm 2 2,0 câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm Tổng 10 4 5 2 2 1 2câu 2 1 1 15 6 điểm 4 4 câu điểm câu điểm câu điểm điểm câu điểm câu câu điểm 40% 20% 10% 20% 10% 60% 40%
  2. Họ và tên: BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 6A NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa học 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Chất làm cho quì tím đổi thành màu đỏ là A. CuCl2 B. KOH C. HNO3 D. H2O Câu 2. Hợp chất không dùng làm phân bón cho cây trồng là A. NH4NO3 B. NaCl C. K2SO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 3. Muối được dùng làm phân bón kép là A. Amoni nitrat B. Amoni sunfat C. Kali clorua D. Kali nitrat Câu 4. Oxit vừa phản ứng với nước vừa hút ẩm là: A. SO2 B. CaO C. Fe2O3 D. Al2O3 Câu 5. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ A. P2O5 B. Ag2O C. CaO D. Al2O3 Câu 6. Axit sunfuric loãng tác dụng được với chất nào sau đây A. CuO B. Ag C. SO3 D. CO Câu 7. Dãy chất khi bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ và nước là A. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, Ca(OH)2 C. Fe(OH)3, KOH D. NaOH, Ba(OH)2 Câu 8. Chất được sử dụng điều chế (sản xuất) khí clo và natri hiđroxit là A. Natri clorit B. Natri cacbonat C. Natri hiđrocacbonat D. Natri clorua Câu 9. Cặp chất nào tồn tại được trong một dung dịch? A. NaOH và CuSO4 B. AgNO3 và HCl C. NaOH và KCl D. BaCl2 và Na2SO4 Câu 10. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và SO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa A. HCl B. Na2SO4 C. MgCl2 D. Ca(OH)2 Câu 11. Chất có thể tác dụng được với cả 3 chất (ddHCl, CO2, H2O) là A. CaO b. CO C. P2O5 D. NaOH Câu 12. Muốn phân biệt dd Na2SO4 với dd NaCl, ta có thể dùng thuốc thử nào? A. BaCl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2O Câu 13. Thể tích khí thoát ra (đktc) khí cho 6,4g Cu tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 đặc là A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 6,4 lít D. 64 lít Câu 14. Trung hòa 100ml dd KOH cần vừa đủ 50ml dd HCl 2M. Nồng độ mol dd KOH đã dùng: A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,2M Câu 15. Dung dịch X có chứa muối AgNO3, cho 200 ml dung dịch NaCl 1,5M vào dung dịch X. Sau phản ứng lọc thu được 28,7 gam kết tủa trắng. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 34,0 (g) B. 51,0 (g) C. 42,5 (g) D. 25,5(g) B. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 16 (1,0 điểm). Viết PTHH thực hiện biến đổi hoá học sau : 1 2 3 4 5 Cu  CuO  CuSO4  Cu(OH)2  CuCl2  Cu
  3. Câu 17 (2,0 điểm). Cho 150 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ 2M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH thu được kết tủa A. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH và tính khối lượng kết tủa A. c. Cho kết tủa A ở trên nung ở nhiệt độ cao, biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Tính khối lượng oxit bazơ thu được. Câu 18 (1,0 điểm). Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ? (Biết: Cu = 64; O = 16; H= 1; Zn = 65) -Hết-
  4. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Ngày25 tháng 10 năm 2022 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa 9 I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C B A B C A A D C D A A A B A II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Đáp án BĐ to 0,2 Câu 16 (1) 2Cu+ O2  2CuO (1,0 điểm) (2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2 không (sai) (3) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 0,2 CB trừ 0,1 (4) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 0,2 điểm (5) CuCl2 + Mg → MgCl2 + Cu 0,2 a. PTHH: CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 0,2 b. nCuSO4 = 0,3 mol 0,2 nNaOH = 0,6 mol => CM NaOH = 3 M 0,4 Kết tủa A: Cu(OH) 0,4 Câu 17 2 nCu(OH) = 0,3 mol => nCu(OH) = 29,4 gam (2,0 điểm) 2 2 to 0,2 c. PTHH: Cu(OH)2  CuO + H2O nCuOlt= 0,3 mol => mCuOlt = 24 gam 0,4 mCuOtt = 24. 80% = 19,2 gam 0,2 Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho màu của 0,25 dd thay đổi khi độ pH của dd thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này Câu 18 0,25 (1,0 điểm) Trong chanh có 7% axit xitric 0,25 Vắt chanh vào nước rau làm dd có tính axit, do đó làm thay đổi màu của 0,25 nước rau. PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GV ra đề Nguyễn Thị Chà Bùi Thị Thuận Đoàn Thị Hoàng Anh