Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 7 (Có đáp án)

Câu 3 1,0 điểm ) Tính                                                                                                                                                                                                                                         Câu 4 ( 1,0 điểm ) Cho biểu thức P =   

a)  Rút gọn biểu thức                                    b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.         

Câu 5 1,25 điểm )Cho hàm số y = (m +1)x – 3 .                    
           a) Với giá trị nào của m để thị hàm số đi qua điểm  A(1;- 1)

           b) Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp a)                                                                   

Câu 61,5 điểm ). Máng trượt.

Một máng trượt của các bé trường mầm non Hoa Hồng có dạng nhứ hình vẽ sau, trong đó BA là đường đi lên, AC là máng trượt.

Em hãy tính chiều cao   x trong hình vẽ bên 

docx 3 trang Phương Ngọc 22/02/2023 5220
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_29_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_de_7_co_dap.docx

Nội dung text: Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút Câu 1 ( 1,5 điểm ). Lựa chọn câu trả lời đúng nhất. a) Kết quả 49 = A. 7 B: - 7 C. 24,5 b) Kết quả 3 125 = A. -5 B: 5 C. 125 c) Biểu thức x 1 có nghĩa khi : A. x 1; B. x > 0; B. x = 1 3 - 3 d ) Rút gọn biểu thức: = 3 - 1 A. 1 B. -3 C. 3 ; e) Hàm số y = (m - 3)x + 5 đồng biến trên R khi A. m = 3 B. m > 3 C. m = -3 f) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là A. tâm của đường tròn nội tiếp tam giác B. tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác C. tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác Câu 2 ( 0,5 điểm ). Xác định tính đúng, sai của các hệ thức sau: Hệ thức Đúng Sai A b 2 2 c a) b = a.b’; c = a.c’ h c' b' b) b = a.sinB = a.cosC B H C a 1 Câu 3 ( 1,0 điểm ). Tính ( 18 . 32 12 2 ) : 2 2 x 13 Câu 4 ( 1,0 điểm ). Cho biểu thức P = (x 9; x 13) x 9 2 a) Rút gọn biểu thức b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P. Câu 5 ( 1,25 điểm ). Cho hàm số y = (m +1)x – 3 . a) Với giá trị nào của m để thị hàm số đi qua điểm A(1;- 1) b) Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp a)
  2. Câu 6 ( 1,5 điểm ). Máng trượt. A Một máng trượt của các bé trường mầm non Hoa Hồng có dạng nhứ hình vẽ sau, trong đó BA là đường đi lên, AC là máng trượt. Em hãy tính chiều cao x trong hình vẽ bên B 3m H 12m C Câu 7( 3,25 điểm ): Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi Ax, By là hai tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O (Ax, By và nửa đường tròn nằm về cùng một phía bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn(M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By thứ tự tại C và D. Chứng minh rằng: AB2 a) C·OD 900 b) DC = AC+ BD; c) AC.BD = 4 HẾT./ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. (Làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Thang Câu Ý Đáp án điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Câu 1 Đáp án A A A C B B 1,5 Mỗi ý đúng được: 0, 25 điểm Câu 2 a) Đúng 0,25 b) Đúng 0,25 1 1 0,5 ( 18 32 12 2) : 2 = ( 9.2 16.2 12 2 ): 2 2 2 Câu 3 1 (3 2 .4 2 12 2 ): 2 (3 2 12) 2 : 2 13 0,25 2 a) x 13 x 13 x 9 2 x 13 x 9 2 0,25 P = x 9 2 x 9 22 x 13 Câu 4 x 9 2 0,25 b Ta có P x 9 2 2(Do x 9 0) 0,5 Vậy P = 2 là giá trị nhỏ nhất khi x – 9 = 0 x = 9 Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: x2 0,5 Câu 5 = 4.9 x2 = 36 x = 6 1
  3. a) Ta có: A(1; -1) y = (m +1)x -3 x = 1 và y = -1 0,25 thay vào hàm số y = (m +1)x – 3, ta có: m + 1 – 3 = -1 m = -1+ 2 m = 1. Vậy hàm số có dạng: y = 2x - 3 0,25 Câu 6 b Đồ thị hàm số y = 2x - 3 đi qua điểm A(1; -1) và B (0; -3) 0,25 Oy -Vẽ đúng đồ thị 0,5 (O) AB = 2R x y Ax  AB,D Ay D Ay  AB;M (O) M A,B;C Ax M C CMD là tiếp tuyến 0,25 A B O AB2 a)C· OD 900 ;b)CD AC BD;c)AC.BD 4 Câu 7 Có OC là phân giác góc AOM, có OD là phân giác góc MOB 0,25 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 a) Mà góc AOM kề bù với góc MOB => OC  OD hay 0,5 C· OD 900 Có CM = CA, MD = DB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,5 b) => CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD 0,5 Vì COD vuông tại O, OM  CD( tính chất tiếp tuyến) 0,25 Nên có hệ thức: CM. MD = OM2 0,25 c) AB2 => AC. BD = CM. MD = OM2 = 0.5 4