Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 5 (Có đáp án)

Câu 3 ( 1,5 điểm): Cho biểu thức

Cho biểu thức :      A = với x > 0 và x ¹ 1

 a) Rút gọn biểu thức A

 b) Tìm giá trị của x để A = 1

     c) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Câu 4 ( 1 điểm): Cho hàm số y = -2x + 1   (d)

a)Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -2x + 1 

    b)Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2; 1).

Câu 5 ( 3 điểm): Trên nửa đường tròn (O;R) đường kính BC, lấy điểm A sao cho BA = R.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính số đo các góc B, C của tam giác vuông ABC.

b) Qua B kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O), nó cắt tia CA tại D. Qua D kẻ tiếp tuyến DE với nửa đường tròn (O) (E là tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của OD và BE. Chứng minh rằng

c) Kẻ EH vuông góc với BC tại H. EH cắt CD tại G. Chứng minh IG song song với BC.

docx 6 trang Phương Ngọc 22/02/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_29_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_de_5_co_dap.docx

Nội dung text: Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 5 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM( 3điểm) Hãy chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Biểu thức 2x 1 xác định khi: 1 1 1 1 A. x . B. x . C. x . D. x . 2 2 2 2 Câu 2: Hàm số y 2x 1 có đồ thị là hình nào sau đây? 1 1 Câu 3: Giá trị của biểu thức bằng 2 3 2 3 1 A. . B. 1. C. 4. D. - 4. 2 Câu 4: Đường tròn là hình: A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? A. y = 2 – x. B. y 5x 1. C. y ( 3 1)x 2 . D. y = 6 – 3(x – 1) Câu 6: Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng A. – 2. B. -4 C. 4. D. – 3. Câu 7: Trên hình 1.2 ta có: H 1.2 9 x y 15
  2. A. x = 5,4 và y = 9,6 B. x = 5 và y = 10 C. x = 10 và y = 5 D. x = 9,6 và y = 5,4 Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng A. 30. B. 20. C. 15. D. 15 2 . Câu 9: Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng 1 3 3 1 A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. 2 2 3 3 Câu 10: Cho 35O ; 55O . Khi đó khẳng định nào sau đây là Sai? A. sin = sin B. sin = cos C. tan = cot D. cos = sin Câu 11: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x + 2 là: A. (-1;-1) B. (-1;5) C. (2;-8) D. (4;-14) Câu 12: Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi: 1 1 1 A. m > - B. m 0 và x 1 x 1 x 1 x a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm giá trị của x để A = 1 c) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên. Câu 4 ( 1 điểm): Cho hàm số y = -2x + 1 (d) a)Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -2x + 1 b)Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2; 1). Câu 5 ( 3 điểm): Trên nửa đường tròn (O;R) đường kính BC, lấy điểm A sao cho BA = R.
  3. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính số đo các góc B, C của tam giác vuông ABC. b) Qua B kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O), nó cắt tia CA tại D. Qua D kẻ tiếp tuyến DE với nửa đường tròn (O) (E là tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của OD và BE. Chứng minh rằng ⊥ 푣à . = . c) Kẻ EH vuông góc với BC tại H. EH cắt CD tại G. Chứng minh IG song song với BC. Chúc các em làm bài thi tốt! Họ và tên: Lớp: . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Đáp án I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1. B 2.D 3.C 4. D 5. C 6. B 7. A 8. C 9. B 10. A 11. B 12. A II. Tự luận Câu Đáp án Điểm a) A = 3 2 48 3 75 4 108 = 3 8 3 15 3 24 3 0.25 1 16 3 0.25 (1đ) b) 33 8 3 27 3 64 6 3 4 = 0.25 =7 0.25 3 + = 5 = 5 ― 3 ― 2 = ―3 ― 2(5 ― 3 ) = ―3 = 5 ― 3 0.25 2 ― 10 + 6 = ―3 y 5 3x = 2 (0,5đ) 7x 7 = 1 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1;2) 3 x 1 x 1 1 (1,5đ) a) A= 1 x 1 x 1 x 0,25 = + 2 + 1 ― + 2 ― 1 ― 1 ( + 1)( ― 1)
  4. 4 ― 1 0,25 = ( + 1)( ― 1). 4 = + 1 4 0,25 b) A= 1 thì = 1 + 1 0,25  +1 = 4 x= 9 c) Để A nguyên thì +1 ∈ Ư(4) => +1 ∈ {1; ― 1;2; ― 2;4; ― 4} 0,25 => ∈ {0;1;3}. Kết hợp với ĐKXĐ ta được: ∈ {9} 0,25 a)Bảng 1 số giá trị tương ứng y x 0 1/2 0,25 y=-2x+1 1 0 4(1đ) Đồ thị hàm số (d) đi qua điểm có tọa độ ( 0;1) và ( 1/2 ; 0). 0 1/2 x 0,25 b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đồ thị (d) nên a= -2 và b ≠ 1. Hàm số có dạng y = -2x + b 0,25 Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 1). Nên 1= - 2.2+ b b = 1+4= 5 0,25 Vậy a = -2, b = 5 Vẽ hình, ghi GT, KL đúng. 4(3đ) 0,5
  5. F D E A I G C O H a) Ta có OA = R, BC = 2R BC OA OB OC R 2 ABC vuông tại A(định lý đảo đường trung tuyến ứng 0,5 với cạnh huyền) AB R 1 Ta có sin C Cµ 300 0,25 BC 2R 2 0,25 Bµ 900 300 600 b) Vì DB, DE là 2 tiếp tuyến cắt nhau DB DE và OB OE R OD là đường trung trực BE OD  BE 0,5 DBO vuông tại B, BI là đường cao 0,25 DI.DO DB2 (áp dụng hệ thức lượng) (1) DBC vuông tại B, BA là đường cao 0,25 DB2 DA.DC (hệ thức lượng trong tam giác vuông ) (2) Từ (1), (2) DI.DO DA.DC c) Kéo dài CE cắt BD tại F. Vì B· EC 900 B· EF 900 (tính chất kề bù) mà DB = DE (chứng minh trên) (*)
  6. DFE BCE 900 Ta có DEF+DEB=900 FED+DBE 900 ( Vì DBE cân tại D) Mà: DBE BEC ( Vì cùng phụ với EBC ) 0,25 DFE DEF . Suy ra tam giác DEF cân tại D DE DF ( ) Từ (*) và ( ) BD DF GH GC Vì GH / /BD (cùng  BC) (Ta let)(3) BD DC GE GC Vì GE // DF (cùng  BC) (4) DF DC GH GE Từ (3) và (4) do BD DF (cmt) GH GE BD DF 0,25 Mà IB = IE (OD trung trực BE) Do đó IG là đường trung bình tam giác EHB IG / /BH IG / /BC. (Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)