Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 18 (Có đáp án)

8/.với gía trị nào của a thì hàm số y = nghịch biến trên R

A. a <                 B. a >                              C. a <                     D. a >

9/.Các so sánh nào sau đây sai?

A. Cos 32o > Sin 32o     B. Sin 65o = Cos 25o       C. Sin 45o < tan 45o     D. tan 30o = cot 30o

10/.Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6cm ; BC = 12cm. Số đo góc ACB bằng:

A. 30o                           B. 45o                                     C. 60o                             D. Đáp số khác

11/.Dây cung AB = 12cm của đưong tròn (O;10cm) có khoảng cách đến tâm O là:

A. 5cm                         B. 6cm                                    C. 7cm                            D. 8cm

12/.Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm) . Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào?

A. Tiếp xúc ngoài        B. cắt nhau                             C. tiếp xúc trong            D. đựng nhau

13/ thì   

A.               B.                                       C.                               D.

docx 4 trang Phương Ngọc 22/02/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 18 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_29_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_de_18_co_da.docx

Nội dung text: Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 18 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút A / .Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/. 169 2 49 16 bằng: A. -23 B. -4 C. 3 D. 17 2/.Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 2 6 , 3 3 và 5 ta có: A. 3 3 > 2 6 > 5 B. 3 3 > 5 > 2 6 C. 5 > 3 3 > 2 6 D. 2 6 > 5 > 3 3 3/.Căn bậc hai số học của 81 là: A. -9 B. 9 C. 9 D. 81 4/. 2 3x có nghĩa khi: 2 3 3 2 A. x B. x C. x D. x 3 2 2 3 5/.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? 1 A. y = 2 1 x 4 B. y = x- C. y = 2x2+ 3 D. y = x 2 x x 6/.Điểm nào sau đây thuc đồ thị hàm số y = 1 2 1 1 A. (3;3) B. 1; C. 1; D. (-2;-1) 2 2 7/.Cho hàm số y = ax – 1 biết rằng khi x = -4 ; y = 3. vậy a bằng: 3 3 A. - B. C. 1 D. -1 4 4 8/.với gía trị nào của a thì hàm số y = 2 a 3 x 3 nghịch biến trên R 16 16 6 6 A. a C. a 3 3 2 2 9/.Các so sánh nào sau đây sai? A. Cos 32o > Sin 32o B. Sin 65o = Cos 25o C. Sin 45o < tan 45o D. tan 30o = cot 30o 10/.Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6cm ; BC = 12cm. Số đo góc ACB bằng: A. 30o B. 45o C. 60o D. Đáp số khác 11/.Dây cung AB = 12cm của đưong tròn (O;10cm) có khoảng cách đến tâm O là: A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm 12/.Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm) . Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào? A. Tiếp xúc ngoài B. cắt nhau C. tiếp xúc trong D. đựng nhau 3 13/ sin thì cos 4 1 5 3 7 A. B. C. D. 4 4 4 4
  2. 14/ sin 75o 0,966 vậy cos15o bằng: A.0,966 B.0,483 C. 0,322 D. 0,161 15/ Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm và 5cm là: A. 1,5 B. 2 C. 2,5 D. 3 16/ Hình tròn tâm O bán kính 5cm là hình gồm tất cả những điểm cách O một khoảng d với A. d 5cm B. d 5cm C. d 5cm D. d 5cm B/ Tự luận:( 6 điểm ) Bài 1: (1,5đ ) Rút gọn các biểu thức: 1 1 a 1 a 2 a. 75 48 300 b. : ( a> 0; a 1; a 4) a 1 a a 2 a 1 Bài 2: (1.đ) Cho hai hàm số: y 3x 3 và y 2x 7 a/ Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên. Bài 3: (05đ) Tính giá trị của biểu thức C = x y biết x = 14 6 5 và y = 14 6 5 Bài 4: (3đ) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. M là một điểm tuỳ ý trên đường tròn ( M A,B). Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn (Ax, By và nửa đường tròn cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt Ax và By tại C và D. a. Chứng minh: CD = AC + BD và tam gic COD vuông tại O . b. Chứng minh: AC.BD = R2 c. Cho biết AM =R Tính theo R diện tích BDM . d. AD cắt BC tại N. Chứng minh MN // AC . Vẽ hình đúng a/. CA = CM (tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau) x y DB = DM (tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau) CD = CM + MD = CA + DB D Hay CD = AC + BD OC là tia phân giác của góc AOM OD là tia phân giác của góc BOM Mà góc AOM và góc BOM là hai góc kề bù M Nên: CÔD = 900 Vậy tam gic COD vuơng tại O C b/.Tam giác COD vuông tại O có OM  CD N OM2 = CM.MD (2) suy ra: AC.BD = R2 B c)Tam giác BMD đều A O 3R2 3 SBMD = đvdt (0.5đ) 4 d) Chứng minh MN song song với AC bằng Talet đảo (0,5đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 9 I.Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,25đ
  3. 1. C 2. B 3. B 4. D 5. A 6. C 7. D 8. A 9. D 10. C 11. D 12. C 13. D 14. A 15.C 16.D II. Tự luận : Bài 1: 1,5đ a/. 75 48 300 =5 3 4 3 10 3 0,25 3 0,25 a a 1 a 1 a 4 b/. = : 0,5 a a 1 a 2 a 1 1 a 2 a 1 . 0,25 a a 3 a 2 = 0,25 3 a Bài 2: 1,5đ Vẽ đúng 2 đồ thị (1đ) b) Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình. 3x y 3 5x 10 x 2  0,5 2x y 7 2x y 7 y 3 Vây Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là (x;y) = ( 2; -3) (có thể giải bằng cách thế) Bài 3: (0,5đ) Tính giá trị của biểu thức C = x y biết x = 14 6 5 và y = 14 6 5 C (3 5)2 (3 5)2 x y C 3 5 3 5 6 Bài 4: ( 2,5đ) Vẽ hình đúng 0,25đ D a/. CA = CM (tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau) DB = DM (tính chât hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 CD = CM + MD = CA + DB Hay CD = AC + BD 0.25 M OC là tia phân giác của góc AOM OD là tia phân giác của góc BOM C Mà góc AOM và góc BOM là hai góc kề bù Nên: CÔD = 900 N Vậy tam giác COD vuông tại O 0,25 b/.Tam giác COD vuông tại O có OM  CD A O B OM2 = CM.MD (2) 0.25 suy ra: AC.BD = R2 0,25 c)Tam giác BMD đều 3R2 3 SBMD = đvdt (0.5đ) 4 d) Chứng minh MN song song với AC bằng Talet đảo (0,5đ)