Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trường Chinh (Có đáp án)
I. Trắc nghiệm khách quan:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Các dụng cụ: dao, kéo, thớt thuộc nhóm dụng cụ:
A. Để trộn
B. Đo lường
C. Cắt thái
D. Dọn ăn
Câu 2: Khi sử dụng đồ nhựa cần chú ý:
A. Không ngâm nước
B. Không để gần lửa
C. Không để ẩm ướt
D. Tránh va chạm mạnh
Câu 3: Những dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn là:
A. Các loại dao nhọn, sắc
B. Các dụng cụ bằng nhựa
C. Các loại dụng cụ bằng gỗ
D. Dụng cụ dọn ăn
Câu 4: Khi xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày cần chú ý:
A. Mua sắm thực phẩm đắt tiền
B. Mua sắm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng
C. Mua thực phẩm giàu chất khoáng
D. Đặc điểm của các thành viên trong gia đình
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 5: Nêu yêu cầu của nghề nấu ăn?
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Các dụng cụ: dao, kéo, thớt thuộc nhóm dụng cụ:
A. Để trộn
B. Đo lường
C. Cắt thái
D. Dọn ăn
Câu 2: Khi sử dụng đồ nhựa cần chú ý:
A. Không ngâm nước
B. Không để gần lửa
C. Không để ẩm ướt
D. Tránh va chạm mạnh
Câu 3: Những dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn là:
A. Các loại dao nhọn, sắc
B. Các dụng cụ bằng nhựa
C. Các loại dụng cụ bằng gỗ
D. Dụng cụ dọn ăn
Câu 4: Khi xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày cần chú ý:
A. Mua sắm thực phẩm đắt tiền
B. Mua sắm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng
C. Mua thực phẩm giàu chất khoáng
D. Đặc điểm của các thành viên trong gia đình
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 5: Nêu yêu cầu của nghề nấu ăn?
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trường Chinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trường Chinh (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH MÔN CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 Phần 1: Lý thuyết I. Trắc nghiệm khách quan: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Các dụng cụ: dao, kéo, thớt thuộc nhóm dụng cụ: A. Để trộn B. Đo lường C. Cắt thái D. Dọn ăn Câu 2: Khi sử dụng đồ nhựa cần chú ý: A. Không ngâm nước B. Không để gần lửa C. Không để ẩm ướt D. Tránh va chạm mạnh Câu 3: Những dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn là: A. Các loại dao nhọn, sắc B. Các dụng cụ bằng nhựa C. Các loại dụng cụ bằng gỗ D. Dụng cụ dọn ăn Câu 4: Khi xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày cần chú ý: A. Mua sắm thực phẩm đắt tiền B. Mua sắm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng C. Mua thực phẩm giàu chất khoáng D. Đặc điểm của các thành viên trong gia đình II. Trắc nghiệm tự luận Câu 5: Nêu yêu cầu của nghề nấu ăn? Trang | 1
- Câu 6: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các đồ dùng điện? Phần 2: Thực hành Câu 7: Chế biến món nộm đu đủ. ĐÁP ÁN Phần I. Lý thuyết I. Trách nghiệm khách quan Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 2 3 4 Đáp án C B A D II. Trắc nghiệm tự luận Câu Nội dung - Yêu cầu của nghề nấu ăn là: + Có đạo đức nghề nghiệp; Có chuyên môn kiến thức. Câu 5 + Có kĩ năng thực hành nấu nướng; Biết tính toán lựa chọn thực phẩm. + Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết. + Biết chế biến nhiều món ăn ngon và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các đồ dùng điện là: - Bếp điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện, lau bếp thật khô trước khi dùng. - Nồi cơm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt. Lau phần ruột nồi tránh ướt. Câu 6 - Ấm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, k chứa quá nhiều nước để tránh bị trào khi sôi. - Lò nướng điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, kiểm tra lò bên trong tránh ẩm ướt hoặc bị bẩn. - Máy đánh trứng, máy xay thực phẩm: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, vệ sinh đầu máy thật sạch. Phần 2: Thực hành Tiêu chí chấm điểm phần thi thực hành: Trang | 2
- Câu Yêu cầu Học sinh thực hành theo nhóm (Chia lớp làm 4 nhóm) - Chuẩn bị nguyên liệu đủ: - Chế biến đúng quy trình: - Trình bày món ăn đẹp mắt, sáng tạo. Thực hành - Món ăn ngon miệng, gia vị vừa. - An toàn lao động và giữ vệ sinh khi thực hành. - Ý thức thực hành nghiêm túc. 2. ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước các đáp án đúng: Trong chế biến món ăn, việc thực hiện công việc nào dưới đây là không bảo vệ môi trường? A. Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn B. Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu không rõ nguồn gốc. C. Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt. D. Vứt rác bừa bãi E. Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến. G. Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến. Câu 2: Thực phẩm của món nấu được làm chín: A. Trong hơi nước, nhiệt độ cao, thời gian ngắn B. Trong chất béo, nhiệt độ thấp, thời gian dài. C. Trong nước, nhiệt độ cao, thời gian ngắn D. Trong chất béo, nhiệt độ cao, thời gian ngắn. Câu 3: Để sử dụng và bảo quản các đồ dùng nhà bếp bằng nhôm cần chú ý Trang | 3
- A. Cẩn thận khi sử dụng vì dễ bị bóp méo. B. Không đánh bóng bằng giấy nhám. C. Không chứa thức ăn chứa nhiều muối ,axit lâu ngày. D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 4: Trong bữa tiệc, để tỏ sự niềm nở, thân mật cần phải: A. Vừa nhai, vừa nói. B. Cầm đũa ,thìa trong tay, ra điệu bộ khi nói. C. Thường xuyên nói chuyện với người bên cạnh . D. Cả ba ý trên đều không nên. Câu 5: Thực đơn nào sau đây được sắp xếp hợp lí: A. Món nộm - món lẩu – món súp - món tráng miệng. B. Món nộm - món súp - món rán - món nấu - món tráng miệng. C. Món lẩu - món nộm – món rán - món nấu - món tráng miệng. D. Món rán - món hấp - món lẩu - món nấu - món tráng miệng. Câu 6: Qui trình thưc hiện món trộn và món cuốn hỗn hợp là A. Chuẩn bị. B. Chế biến. C. Trình bày. D. Các qui trình trên. Câu 7: Khăn ăn bằng giấy thường được đặt ở A. Trên miệng cốc. B. Dưới bát ăn chính. C. Trên miệng bát. D. Tất cả đều sai. II. TỰ LUẬN Câu 1: a. Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn? b. Em hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn? Câu 2: Em hãy xây dựng thực đơn cho bữa ăn trong ngày nghỉ lễ và qui trình thực hiện thực đơn đó. Trang | 4
- ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đáp án B, D C D D B D B II. Tự luận: Câu Nội dung Câu 1 *Phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn vì: - Công việc trong nhà bếp xảy ra thường xuyên và dồn dập - Người lao động thường xuyên tiếp xúc với những dụng cụ thiết bị nguy hiểm,dễ gây tai nạn. * Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn - Dựng dao, các dụng cụ sắc nhọn để cắt, gọt, xiên hoặc đặt không đúng vị trí thích hợp - Để thức ăn rơi vãi làm trơn, trượt. - Sử dụng nồi, xoong, chảo có tay cầm không xiết chặt hoặc đặt ở vị trí không thích hợp. - Khi đun nước đặt ở vị trí không thích hợp hoặc để vật dụng ở trên cao quá tầm tay với. - Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. - Sử dụng bếp điện, ga, lò điện, lò ga, nồi điện, ấm điện không đúng yêu cầu. Câu 2 Gợi ý: - Thực đơn (số món, tên món, món tráng miệng) từ 4 – 6 người - Sơ chế. - Chế biến. - Trình bày 3. ĐỀ SỐ 3 I- Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng: Trang | 5
- 1- Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: A, Chọn các loại thực phẩm đắt tiền. B, Chọn các món ăn nhiều đạm động vật. C, Chuẩn bị thực đơn phù hợp với các yếu tố có sẵn. D, Chọn các món ăn nhiều chất béo. 2- Khăn ăn bằng giấy thường được đặt ở: A, Trên miệng cốc. B, Trên miệng bát. C, Dưới bát ăn chính. D, Dưới lọ hoa. 3- Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là: A, Để vật dụng ngang tầm với. B, Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. C, Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí thích hợp. D, Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện, đúng yêu cầu. 4- Bữa ăn hợp lí phải đặt yêu cầu: A, Bảo đảm đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng, tiết kiệm. B, Theo nhu cầu dinh dưỡng. C, Thay đổi hàng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm. D, Tất cả các yêu cầu trên Câu 2: Đánh dấu “ x” vào các ô vuông trớc câu mà em cho là đúng: Trong chế biến món ăn, cần thực hiện các yêu cầu nào dưới đây để bảo vệ môi trường? Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn. Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt. Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu không rõ nguồn gốc. Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến. Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến. Trang | 6
- Vứt rác bừa bãi. II- Phần tự luận Câu 1: Nêu cách sơ chế, chế biến món nộm su hào. Câu 2: Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi nộm? ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm Câu 1: 1- C 2- C 3- B 4- D Câu 2: Các câu đúng là: - Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn - Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt - Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến - Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến II- Phần tự luận Câu 1: * Cách sơ chế món nộm su hào Su hào: - Gọt rửa sạch, thái lát mỏng hoặc thái sợi. - Trộn đều với một thìa súp muối, để khoảng 5 phút, rửa lại, vắt ráo nước. - Cho su hào vào thau (âu) sạch cùng với 2 thìa súp đường, trộn đều (để giữ lại độ giòn), cho nước chanh vào, nêm hơi chua, ngọt. Tôm: rửa sạch, cho vào xoong cùng một thìa cà phê muối, đậy nắp lại, nấu khoảng 10 phút; tôm chín, bóc vỏ chừa đuôi, rút bỏ chỉ đất ở sống lưng, nếu tôm to nên chẻ đôi. Thịt ba chỉ: - Luộc chín, thái sợi hoặc thái lát mỏng như su hào. - Ngâm tôm, thịt với nước mắm + chanh + tỏi + ớt pha loãng. Lạc: rang vàng, xát vỏ, giã giập. Hành khô: thái mỏng, rán (phi) vàng, để ráo mỡ. Trang | 7
- Rau răm, mùi tàu, rau thơm: nhặt, rửa sạch, thái (xắt) nhỏ. Ớt: 1/2 tỉa hoa, 1/2 băm nhỏ. Tỏi: bóc vỏ, băm nhỏ. Làm nước mắm chanh, tỏi, ớt pha loãng: hòa nước chanh (hoặc giấm) + đường + tỏi + ớt + nước mắm ngon, quấy đều, nêm vừa ăn. * Cách chế biến món nộm su hào Trộn hỗn hợp su hào + 1 phần tôm, thịt + 1 phần rau răm, rau thơm, mùi tàu thái nhỏ + 1/2 lạc rang + 1/2 hành phi, sau đó nêm lại với chút nước mắm ngon cho vừa ăn, tạo thành hỗn hợp nộm. Câu 2: Giải thích: Trước khi trộn gia vị, trộn đều 2 thìa súp đường với su hào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi chế biến. 4. ĐỀ SỐ 4 I- Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng: 1- Trong bữa tiệc, để tỏ sự niềm nở, thân mật cần phải: A, Vừa nhai, vừa nói. B, Thường xuyên nói chuyện với người bên cạch. C, Cầm dao, dĩa trong tay, ra điệu bộ khi nói. D, Cả ba câu trên đều sai. 2- Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: A, Chuẩn bị thực đơn phù hợp với các yếu tố có sẵn. B, Chọn các loại thực phẩm đắt tiền. C, Chọn các món ăn nhiều đạm, động vật. D, Cả ba câu trên đều đúng. 3- Bữa ăn hợp lí phải đạt yêu cầu: A, Theo nhu cầu dinh dưỡng. B, Thay đổi hàng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm. C, Bảo đảm đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng, tiết kiệm. D, Tất cả các yêu cầu trên. 4- Khăn ăn bằng giấy thường được đặt ở: Trang | 8
- A, Dưới bát ăn chính. B, Trên miệng cốc. C, Trên miệng bát. D, Tất cả đều sai Câu 2: Đánh dấu “ x” vào các ô vuông trước câu mà em cho là đúng: Trong chế biến món ăn, cần thực hiện các yêu cầu nào dưới đây để bảo vệ môi trường? Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt. Để rác thải vào thùng chứa rác. Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu không rõ nguồn gốc. Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn. Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến. Sử dụng nguyên liệu hợp lí. Vứt rác bừa bãi. Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến. II- Phần tự luận Câu 1: Nêu cách sơ chế, chế biến món nem cuốn. Câu 2: Muốn cho nem cuốn đẹp, hấp dẫn cần lưu ý gì? ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm Câu 1: 1- D 2- A 3- D 4- A Câu 2: Các câu đúng là: - Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt. - Để rác thải vào thùng chứa rác. - Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn. - Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến. - Sử dụng nguyên liệu hợp lí. - Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến. Trang | 9
- II- Phần tự luận Câu 1: * Cách sơ chế món nem cuốn Tôm: Rửa sạch, cho vào xoong cùng một thìa cà phê muối, đậy nắp lại, nấu khoảng 10 phút; tôm chín, bóc vỏ, rút bỏ chỉ đất ở sống lưng. Thịt: luộc chín, thái mỏng. Lạc: rang vàng, xát vỏ, giã giập. Tương hạt: - Quấy với một ít nước để lắng cát (khoảng 1/2 giờ). - Vớt hạt tương ra, giã nhuyễn, lọc nước tương qua rây. Tỏi, ớt: băm nhỏ. Rau xà lách, rau thơm, hẹ, giá đỗ: nhặt, rửa sạch. Me: cạo sạch vỏ, đun sôi với 1/2 bát nước, gạn lấy nước trong. * Cách chế biến món nem cuốn a) Làm tương chấm: - Trộn hỗn hợp: tương, bột đao + đường (có thể thay bột đao và đường bằng chè đỗ trắng), tỏi, nấu hơi sền sệt, sau đó cho nước me + giấm vào, nêm vừa ăn. - Múc tương chấm ra bát, cho ớt băm vào và rắc lạc rang lên trên. b) Cuốn nem (gỏi) - Bánh đa nem thấm nước lọc cho dẻo, để ra xà lách, rau thơm, giá đỗ, bún lên trên, trên cùng đặt dàn đều thịt và tôm. - Gấp mép hai bên vào, cuốn lại, trong lúc cuốn đặt cọng hẹ cắt đôi vào giữa. Tùy khẩu vị, có thể thay thế hoặc bổ sung nguyên liệu khác như trứng tráng, giò lụa thái chỉ, nem chua Câu 2: Trình bày: Trong lúc cuốn đặt cọng hẹ cắt đôi vào giữa để cho nem cuốn đẹp, hấp dẫn. 5. ĐỀ SỐ 5 A. Trắc nghiệm khách quan Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em cho là đúng nhất Câu 1: Bữa ăn hợp lý phải đạt yêu cầu: A. Thay đổi hàng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm. B. Bảo đảm đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng, tiết kiệm. Trang | 10
- C. Theo nhu cầu dinh dưỡng. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Khi trang trí bàn ăn để tạo vẻ trang nhã thường dùng khăn bàn : A. Màu trắng B. Màu trơn phù hợp với màu sắc của phòng C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai Câu 3: Trong bữa tiệc, để tỏ sự niềm nở, thân mật cần phải: A. Vừa nhai vừa nói. B. Cầm dao, dĩa (nĩa) trong tay, ra điệu bộ khi nói. C. Ăn uống liên tục. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 4: Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: A. Chọn các loại thực phẩm đắt tiền. B. Chọn các món ăn nhiều đạm động vật. C. Chuẩn bị thực đơn phù hợp với những yếu tố sẵn có. D. Các yêu cầu trên Câu 5: Các dạng sắp xếp nhà bếp thông dụng là chữ U, I, L và A. Hai đường thẳng song song B. Dạng chữ V C. Dạng chữ A D. Dạng tam giác Câu 6: Quy trình thực hiện món trộn và cuốn hỗn hợp là : A. Chuẩn bị B. Chế biến C. Trình bày D. Các quy trình trên Câu 7: Trong bữa ăn . Các món ăn, đồ uống, món tráng miệng được bày trên một chiếc bàn lớn; dao, thìa, muỗng, đũa được bày sẵn trên bàn ở một vị trí dễ lấy A. Có người phục vụ. B. Tự phục vụ C. Thường ngày D. Thịnh soạn Câu 8: Công dụng của bột mì khi thực hiện món "gà nấu đậu" là: A. Thêm mùi thơm. C. Thêm màu cho món ăn B. Tạo độ sánh cho nước dùng. D. Công dụng khác B.Tự luận Trang | 11
- Câu 9: Nêu cách sử dụng và bảo quản đồ gang, nhôm trong nhà bếp? Câu 10: Nêu một số biện pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong việc chuẩn bị và chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt? Câu 11: Hãy cho biết cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam? ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D D A D B B B. Tự luận Câu Đáp án Câu 9: Cách sử dụng và bảo quản đồ gang, nhôm trong nhà bếp : - Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo - Không để ẩm ướt . - Không đánh bóng bằng giấy nhám . - Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ, chất muối . axít * Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong việc chuẩn bị và chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt : + Lựa chọn thực phẩm an toàn . Câu 10: + Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến nhiệt. + Tiết kiệm nhiên liệu + Giữ vệ sinh nơi chế biến và biết phân loại rác tại nguồn. Cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam : - Trải khăn bàn Câu 11: - Đặt đũa bên tay phải của bát . - Khăn đặt lên đĩa kê . - Cốc nước đặt phía trước đầu đũa - Bát đựng nước chấm đặt trước bát ăn cơm Trang | 12