Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 7 : Bước thứ nhất trong các bước “đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ 
điện” là : 
A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. 
B. Nối mạch điện thực hành. 
C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. 
D. Tìm hiểu mạch điện. 
Câu 8 : Những nguyên tắc cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? 
A. Điều chỉnh núm về 0, bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần. 
B. Không chạm tay vào đầu kim hoặc phần tử cần đo, Bắt đầu từ thang nhỏ lớn nhất và tăng dần. 
C. Bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần. 
D. Điều chỉnh núm về 0, không chạm tay vào đầu kim hoặc phần tử cần đo, bắt đầu từ thang đo 
lớn nhất và giảm dần. 
Câu 9 : Đồng hồ vạn năng thực hiện chức năng của các đồng hồ đo điện nào?  
A. Ampe kế, công tơ điện, ôm kế 
B. Vôn kế, công tơ điện, ôm kế 
C. Ôm kế, vôn kế, ampe kế 
D. Công tơ điện, vôn kế, oát kế 
Câu 10 : Tại sao phải làm sạch mối nối trước khi nối dây dẫn? 
A. Để mối nối đẹp. 
B. Chổng gỉ 
C. Để mối nối bền. 
D. Để mối nối tiếp xúc tốt. 
Câu 11 : Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: 
A. Không đảm bảo an toàn điện. 
B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. 
C. Không thuận tiện khi sử dụng. 
D. Không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. 
Câu 12 :Tại sao cần nối dây dẫn điện đúng kỹ thuật? 
A. Đảm bảo khả năng làm việc của mạng điện. 
B. Đảm bảo đủ điện áp. 
C. Đảm bảo an toàn về điện.  
D. Đảm bảo tính thẩm mĩ.
pdf 19 trang Phương Ngọc 14/03/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Hãy cho biết W là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào? A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Oát kế D. Đồng hồ vạn năng. Câu 2 : Vôn kế có kí hiệu là : A. A B. V C. V D. KWh Câu 3 : Panme là dụng cụ cơ khí dùng để: A. Đo chiều dài dây điện B. Đo đường kính dây điện C. Đo chính xác đường kính dây điện D. Đo kích thước lỗ luồn dây điện Câu 4 : Công dụng của kìm là: A. Cắt dây dẫn, giữ dây dẫn khi nối dây. B. Bóc vỏ cách điện của dây dẫn. C. Giữ dây dẫn khi nối. D. Cắt dây dẫn, tuốt dây dẫn và giữ dây dẫn khi nối dây. Câu 5 : Cho vôn kế có thang đo 300V, sai số tuyệt đối lớn nhất là 4,5V thì cấp chính xác là: A. 1V B. 1,5V C. 2,5V D. 3V Câu 6: Công dụng của các đồng hồ đo điện là : A. Tìm hiểu chất liệu của đồ dùng điện. B. Tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện. C. Đo điện trở, cường độ dòng điện. D. Phát hiện hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Trang | 1
  2. Câu 7 : Bước thứ nhất trong các bước “đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện” là : A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. Nối mạch điện thực hành. C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. D. Tìm hiểu mạch điện. Câu 8 : Những nguyên tắc cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? A. Điều chỉnh núm về 0, bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần. B. Không chạm tay vào đầu kim hoặc phần tử cần đo, Bắt đầu từ thang nhỏ lớn nhất và tăng dần. C. Bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần. D. Điều chỉnh núm về 0, không chạm tay vào đầu kim hoặc phần tử cần đo, bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần. Câu 9 : Đồng hồ vạn năng thực hiện chức năng của các đồng hồ đo điện nào? A. Ampe kế, công tơ điện, ôm kế B. Vôn kế, công tơ điện, ôm kế C. Ôm kế, vôn kế, ampe kế D. Công tơ điện, vôn kế, oát kế Câu 10 : Tại sao phải làm sạch mối nối trước khi nối dây dẫn? A. Để mối nối đẹp. B. Chổng gỉ C. Để mối nối bền. D. Để mối nối tiếp xúc tốt. Câu 11 : Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: A. Không đảm bảo an toàn điện. B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. C. Không thuận tiện khi sử dụng. D. Không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 12 :Tại sao cần nối dây dẫn điện đúng kỹ thuật? A. Đảm bảo khả năng làm việc của mạng điện. B. Đảm bảo đủ điện áp. C. Đảm bảo an toàn về điện. D. Đảm bảo tính thẩm mĩ. Câu 13 : Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14 : Tên các loại mối nối dây dẫn điện là: A. Mối nối thẳng, mối nối phân nhánh B. Mối nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện Trang | 2
  3. C. Mối nối dùng phụ kiện, mối nối thẳng D. Mối nối thẳng, mối nối phân nhánh và mối nối dùng phụ kiện. Câu 15 : Khi thực hiện nối dây dẫn điện, yêu cầu mối nối cần: A. An toàn điện, mối nối chắc chắn. B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và đảm bảo tính mĩ thuật. C. Dẫn điện tốt, an toàn điện và đảm bảo tính mĩ thuật. D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao và đảm bảo tính mĩ thuật. Câu 16: Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17 : Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện? A. Tăng sức bền cơ học cho mối nối, dẫn điện tốt. B. Giúp dẫn điện tốt, đảm bảo tính mĩ thuật. C. Chổng gỉ, dẫn điện tốt, tăng sức bền cơ học cho mối nối. D. Đảm bảo tính mĩ thuật. Câu 18 : Khi bóc vỏ cách điện để nối dây dẫn bằng cách bóc cắt vát ta đặt dao vào điểm cắt và gọt lớp vỏ bóc cách điện với một góc bao nhiêu độ? A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 19 : Sau khi bóc vỏ cách điện để nối dây dẫn ta làm sạch lõi bằng : A. Khăn khô. B. Giấy ráp. C. Khăn ẩm. D. Khăn lau hoặc giấy ráp. Câu 20 : Quy chung nối dây dẫn điện là : A. Bóc vỏ cách điện→làm sạch lõi→nối dây → hàn mối nối→cách điện mối nối. B. Bóc vỏ cách điện→làm sạch lõi→nối dây→kiểm tra mối nối→ hàn mối nối→cách điện mối nối. C. Bóc vỏ cách điện →nối dây→kiểm tra mối nối→ hàn mối nối→cách điện mối nối. D. Bóc vỏ cách điện→làm sạch lõi→nối dây →cách điện mối nối. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 A 2 C 12 C Trang | 3
  4. 3 C 13 B 4 D 14 D 5 B 15 B 6 D 16 D 7 A 17 C 8 D 18 A 9 C 19 B 10 D 20 B 2. ĐỀ SỐ 2 Câu 1 : Bảng điện nhánh của mạng điện trong nhà có chức năng cung cấp điện: A. Cho các đồ dùng điện. B. Cho toàn bộ các hộ tiêu dùng. C. Cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. D. Cho toàn bộ thiết bị điện. Câu 2 : Quy trình lắp mạch điện bảng điện là : A. Vạch dấu -> Khoan lỗ -> Lắp thiết bị B. Khoan lỗ -> Lắp thiết bị điện -> Nối dây thiết bị điện -> Kiểm tra C. Vạch dấu -> Khoan lỗ -> Lắp thiết bị điện -> Nối dây thiết bị điện -> Kiểm tra D. Vạch dấu -> Khoan lỗ -> Nối dây mạch điện -> Lắp thiết bị điện vào bảng điện -> Kiểm tra Câu 3 : Bảng điện chính của mạng điện trong nhà có chức năng cung cấp điện: A. Cho các đồ dùng điện. B. Cho toàn bộ các hộ tiêu dùng. C. Cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. D. Cho toàn bộ thiết bị điện. Câu 4 : Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Bước “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? A. 1 B. 2 C. 3 Trang | 4
  5. D. 4 Câu 7 : Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8 : Kiểm tra bảng điện cần đạt theo yêu cầu nào? A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện B. Các mối nối chắc chắn và bố trí thiết bị gọn, đẹp C. Bố trí thiết bị gọn, đẹp; lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện D. Bố trí thiết bị gọn, đẹp; lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện và các mối nối chắc chắn Câu 9 : Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang cần: A. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang B. Lựa chọn dụng cụ C. Lập bảng dự trù vật liệu D. Thực hành lắp đặt mạch đèn huỳnh quang. Câu 10 : Bộ đèn ống huỳnh quang gồm các phần tử : A. Tắc te, bóng đèn B. Chấn lưu, tắc te C. Bóng đèn, tắc te D. Tắc te, chấn lưu và bóng đèn. Câu 11 : Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm mấy bước? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12 : Bước nào sau đây không thuộc quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? A. Vạch dấu B. Nối dây bộ đèn C. Nối dây mạch điện D. Lắp thiết bị cảm ứng Câu 13 : Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang ? A. Vạch dấu -> khoan lỗ -> lắp thiết bị điện của bảng điện -> nối dây bộ đèn -> nối dây mạch điện -> kiểm tra. B. Vạch dấu -> khoan lỗ -> nối dây bộ đèn -> nối dây mạch điện -> kiểm tra. C. Vạch dấu -> khoan lỗ -> lắp thiết bị điện của bảng điện -> nối dây mạch điện -> kiểm tra. D. Vạch dấu -> khoan lỗ -> lắp thiết bị điện của bảng điện -> nối dây bộ đèn -> kiểm tra. Câu 14 : Bước “Nối dây bộ đèn ống huỳnh quang” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch đèn ống huỳnh quang? Trang | 5
  6. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15 : Những việc cần làm của bước “Vạch dấu” trong quy trình lắp đặt mạch đèn huỳnh quang là: A. Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện. B. Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang. C. Vạch dấu đồ dùng điện. D. Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện, Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang. Câu 16 : Phần tử “tắc te” trong bộ đèn huỳnh quang có chức năng gì ? A. Dùng để đóng hoặc cắt nguồn điện với mạch điện. B. Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn quá sáng. C. Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm, mồi đèn sáng lúc ban đầu. D. Là nơi phát ra ánh sáng. Câu 17 : Phần tử “chấn lưu” trong bộ đèn huỳnh quang có chức năng gì ? A. Dùng để đóng hoặc cắt nguồn điện với mạch điện. B. Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn quá sáng. C. Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm, mồi đèn sáng lúc ban đầu. D. Là nơi phát ra ánh sáng. Câu 18 : Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào ? A. Bút thử điện. B. Tua vít và kìm. C. Kìm tuốt dây, băng dính D. Máy khoan, mũi khoan Câu 19 : Trong các hình vẽ dưới dây, hình nào là sơ đồ nguyên lí mạch đèn huỳnh quang ? Hình 1 Hình 2 Trang | 6
  7. Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 20 : Trong các hình vẽ dưới dây, hình nào là sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 C 2 D 12 D 3 C 13 A 4 A 14 B 5 B 15 D 6 B 16 C 7 C 17 B Trang | 7
  8. 8 D 18 A 9 A 19 C 10 D 20 D 3. ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng. B. Lõi và lớp vỏ cách điện. C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện. D. Lõi đồng và lõi nhôm. Câu 2: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: A. Để đảm bảo an toàn điện. B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. C. Không thuận tiện khi sử dụng. D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 3: Cấu tạo của dây cáp điện gồm có: A. Lõi dây, vỏ bảo vệ. B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp. Câu 4: Đồng hồ đo điện không đo được đại lượng nào sau đây? A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ sáng . D. Điện trở. Câu 5: Công tơ điện dùng để đo: A. Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. D. Nhiệt lượng. Câu 6: Vật liệu nào không phải là vật liệu dẫn điện: A. Mica. C. Vàng. B. Gang trắng. D.Nhôm. Câu 7: Vật liệu nào không phải là vật liệu cách điện: A. Puli sứ. C. Vỏ đuôi đèn. B.Ống luồn dây dẫn. D.Thiếc. Câu 8: Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là: Trang | 8
  9. A. Thước dây. C. Thước cặp. B. Thước gấp. D. Thước dài. Câu 9: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ cơ khí: A. Thước lá. B.Thước cặp. C.Panme. D. Óat kế. Câu 10 : Một vôn kế có thang đo 300V có cấp chính xác: 1.5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A. 300V B. 1,5V C.4,5V D. 450V Câu 11:Trình tự lắp mạch điện bảng điện: A.Vạch dấu,khoan lỗ, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, kiểm tra. B. Vạch dấu, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, khoan lỗ, kiểm tra. C. Khoan lỗ, Vạch dấu, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, kiểm tra. D. Vạch dấu,khoan lỗ, kiểm tra, nối dây thiết bị, lắp thiết bị. Câu 12: Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện: A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. B. Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. D. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ Câu 13: Môi trường làm việc của nghề điện dân dụng không là: A. Làm việc ngoài trời. B. Thường phải đi lưu động. C. Không làm việc trên cao. D. Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện . Câu 14: Không phải đại lượng đo của đồng hồ điện: A. Cường độ dòng điện . B. Điện trở. C. Đường kính dây dẫn. D. Công suất tiêu thụ của mạch điện. Câu 15: Tính điện năng tiêu thụ trong tháng 10 của nhà em biết chữ số cuối cùng trong tháng 9 là 2552 và chữ số cuối cùng trong tháng 10 là 2672 : A. 5224 kWh B. 120 kWh C. 250 kWh D. 1200kWh Câu 16: Những vật liệu dùng trong lắp đặt đường dây dẫn điện của mạng điện trong nhà: A. Pu li sứ. B. Ống luồn dây. C. Cầu chì. D. Mica Câu 17: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Trang | 9
  10. - Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn (1). - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, có dây một lõi và có dây (2) lõi, dây lõi một sợi và dây lõi (3) sợi. - Ampe kế được mắc (4) với mạch điện. Câu 18: Hãy nối một cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng: Nội dung các bước của quy trình nối dây dẫn điện là: A B Kết quả Bước 1: C. Nối dây. 1 - Bước 2: D. Kiểm tra mối nối. 2 - Bước 3: E. Làm sạch lõi. 3 - Bước 4: F. Bóc vỏ dây dẫn điện. 4 - ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A D B B C A A D C D C A D C C B D Câu 17: (1) bọc cách điện (2) nhiều lõi (3) nhiều sợi (4) nối tiếp Câu 18: 1 – F 2 – E 3 – D 4 – C 4. ĐỀ SỐ 4 Câu 1. Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2. Trong sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn có: A. Cầu chì B. Công tắc C. Đèn Trang | 10
  11. D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Trong quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, “khoan lỗ” thuộc bước thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng là: A. Kiến thức B. Sắc đẹp C. Tuổi dưới 18 D. Cả 3 đáp án trên Câu 5. Dây dẫn điện được dùng để: A. Truyền tải điện năng B. Phân phối điện năng C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 6. Cấu tạo dây cáp hai lõi có: A. Lõi B. Vỏ cách điện C. Vỏ bảo vệ D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Đồng hồ điện dùng để đo: A. Điện trở mạch điện Trang | 11
  12. B. Đường kính dây dẫn C. Cường độ sáng D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng được tiến hành theo mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện là: A. Dẫn điện tốt B. Không quan trọng về mặt thẩm mĩ C. Độ bền cơ học thấp D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Khi lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang, người ta khoan những vị trí nào? A. Khoan lỗ bắt vít B. Khoan lỗ luồn dây C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 11. Mạng điện trong nhà có mấy loại bảng điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Đối với mạch điện bảng điện, kích thước của bảng điện phụ thuộc vào: Trang | 12
  13. A. Số lượng các thiết bị lắp trên đó B. Kích thước các thiết bị lắp trên đó C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 13. Trong quy trình lắp mạch điện bảng điện, “khoan lỗ bảng điện” thuộc bước thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Yêu cầu của nghề điện dân dụng là: A. Về sức khỏe B. Nhan sắc C. Tuổi trên 50 D. Cả 3 đáp án trên Câu 15. Để truyền tải điện năng đến đồ dùng điện, người ta dùng: A. Dây cáp điện B. Dây dẫn điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 16. Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp: A. Một pha B. Hai pha C. Ba pha D. Cả 3 đáp án trên Trang | 13
  14. Câu 17. Đồng hồ điện dùng để đo đại lượng: A. Cường độ sáng B. Cường độ dòng điện C. Điện áp D. Cả B và C đều đúng Câu 18. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng có bước: A. Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng B. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 19. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện: A. Không yêu cầu về khả năng dẫn điện B. Không yêu cầu về độ bền cơ học C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 20. Khi lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, người ta vạch dấu những vị trí nào? A. Vị trí lắp đặt thiết bị B. Đường đi dây C. Vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang D. Cả 3 đáp án trên ĐÁP ÁN 1C 2D 3B 4A 5C 6D 7A 8B 9A 10C 11B 12C 13B 14A 15C 16A 17D 18C 19D 20D 5. ĐỀ SỐ 5 Trang | 14
  15. Câu 1. Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2. Trong sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang có: A. Tắc te B. Chấn lưu C. Đèn D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Trong quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang, “khoan lỗ” thuộc bước thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng, cần mấy yêu cầu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Dây cáp điện được dùng để: A. Truyền tải điện năng B. Phân phối điện năng C. Cả A và B đều đúng Trang | 15
  16. D. Đáp án khác Câu 6. Cấu tạo dây cáp một lõi có: A. Lõi B. Vỏ cách điện C. Vỏ bảo vệ D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Đồng hồ đo điện dùng để đo: A. Cường độ dòng điện B. Cường độ sáng C. Đường kính dây dẫn D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện được tiến hành theo mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Mối nối dây dẫn điện cần đảm bảo mấy yêu cầu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Khi lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn thì mối nối phải đảm bảo: A. An toàn điện B. Chắc Trang | 16
  17. C. Đẹp D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Mạng điện trong nhà có bảng điện nào? A. Bảng điện chính B. Bảng điện nhánh C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 12. Khi lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang, “vạch dấu” thuộc bước thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Khi lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn, người ta tiến hành vạch dấu những vị trí nào? A. Vị trí lắp đặt thiết bị B. Vị trí lắp đặt đèn C. Đường đi dây D. Cả 3 đáp án trên Câu 14. Yêu cầu của nghề điện dân dụng là: A. Về kĩ năng B. Về thái độ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 15. Để phân phối điện năng đến đồ dùng điện, người ta dùng: Trang | 17
  18. A. Dây dẫn điện B. Dây cáp điện C. Đáp án khác D. Cả A và B đều đúng Câu 16. Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp: A. Một lõi B. Hai lõi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Đồng hồ đo điện dùng để đo đại lượng: A. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện B. Điện áp C. Công suất tiêu thụ của mạch điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 18. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện có bước: A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện B. Nối mạch điện thực hảnh C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 19. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện là gì?( chọn đáp án sai) A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. An toàn điện D. Cả 3 đáp án đều sai Trang | 18
  19. Câu 20. Khi lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang, yêu cầu mối nối là: A. An toàn điện B. Chắc C. Đẹp D. Cả 3 đáp án trên ĐÁP ÁN 1D 2D 3B 4D 5C 6D 7A 8C 9D 10D 11C 12A 13D 14C 15D 16C 17D 18D 19D 20D Trang | 19