Đề thi giữa học kì 1 Tin học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận, đáp án và biểu điểm)

Câu 1. Từ nào sau đây là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal? 

      A. Uses;                 B. Hinh_tron;                           C. End;               D. A và C.

Câu 2. Phạm vi giá trị nào sao đây là phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu số nguyên 

            (integer)? 

           A. 2   đến 2  -1;      B. -215 đến 215 - 1;             C. -215 đến 215 -1;                  D. -215 đến 215.

Câu 3. Kết quả của phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu? 

  1.  7;                            B.  5;                                          C.  3;                             D.  2.   
doc 5 trang Phương Ngọc 16/06/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 Tin học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận, đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_1_tin_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_ma_t.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 Tin học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận, đáp án và biểu điểm)

  1. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDT VDC Tống số TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung Biết được con người chỉ dẫn Bài 1: Máy tính cho máy tính và chương thực hiện công trình máy tính việc thông qua các lệnh Số câu 1 1 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1. Biết NNLT có tập hợp các từ Biết cấu khóa dành riêng trúc Bài 2: Làm cho mục đích sử chung quen với dụng nhất định. của chương trình chương và ngôn ngữ 2. Biết tên trong trình lập trình NNLT do người dùng tự đặt phải máy tuân thủ các quy tính tắc của NNLT. Số câu 2 1 3 Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm Biết tên kiểu, Chuyển được Bài 3: Chương Hiểu phép toán chia pham vi giá trị biểu thức toán trình máy tính lấy phần nguyên, của các kiểu dữ học sang biểu và dữ liệu chia lấy phần dư liệu cơ bản. diễn trong Pascal Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2,5 điểm Thực hiện được việc khai báo Biết cách khai biến và lựa chọn Bài 4: Sử dụng báo biến, biết đặt Phân biệt sự khác kiểu dữ liệu cho biến trong tên biến phải nhau giữa biến và biến. Thực hiện chương trình tuân thủ các quy hằng được việc nhập, định của NNLT dịch kiểm tra và chạy chương trình Số câu 1 1 1 4 Số điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 3 điểm 5 điểm Tổng số câu 6 3 1 1 11 Tổng số điểm 3 điểm 3 điểm 1 điểm 3 điểm 10 điểm
  2. Tỷ lệ 30% 40% 10% 20% 100% ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : Câu 1. Từ nào sau đây là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal? A. Uses; B. Hinh_tron; C. End; D. A và C. Câu 2. Phạm vi giá trị nào sao đây là phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu số nguyên (integer)? A. 2 15 đến 2 15 -1; B. -215 đến 215 - 1; C. -215 đến 215 -1; D. -215 đến 215. Câu 3. Kết quả của phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu? A. 7; B. 5; C. 3; D. 2. Câu 4. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng? A. var a, b : integer; B. var x = real; C. const x := 5 ; D. var thong bao : string. Câu 5. Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng? A. x := real; B. y = a +b; C. z := 3; D. i = 4. Câu 6. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây là hợp lệ? A. x := 15/2; B. x := 50; C. x := 2,4; D. x := 83000. II/ TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Nêu các bước tạo ra chương trình máy tính? (0,5đ) TL: Câu 2: Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình máy tính? (1đ) TL:
  3. Câu 3: Trình bày điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng? (1,5đ) TL: Câu 4: Hai lÖnh sau cã t­¬ng ®­¬ng víi nhau kh«ng? T¹i sao?(1đ) Writeln('100'); vµ Writeln(100); TL: Câu 5: Thực hiện các yêu cầu sau: (3đ) A) Biến đổi các biểu thức sau về dạng biểu thức trong Pascal: 3 5 a. (x3+1) – 7x + 5 b. 22 (2 x 3 ) 6 (x y)5 (ab c)d c. d. x y xyz TL: B) Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal về dạng biểu thức toán: a) b*b*b*c/(3*a) b) (5*x + 3*y)/(x + y) TL:
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D A C B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II/ TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: (0,5điểm): ViÖc t¹o ra ch­¬ng tr×nh m¸y tÝnh gåm 2 b­íc sau: - B1: ViÕt ch­¬ng tr×nh b»ng ng«n ng÷ lËp tr×nh. (0,25 đ) - B2: DÞch ch­¬ng tr×nh thµnh ng«n ng÷ m¸y ®Ó m¸y tÝnh hiÓu ®­îc. (0,25 đ) Câu 2: (1 điểm): Cấu trúc chung của chương trình gåm: PhÇn khai b¸o vµ phÇn th©n. - PhÇn khai b¸o th­êng gåm c¸c c©u lÖnh dïng ®Ó: + Khai b¸o tªn ch­¬ng tr×nh. (0,25 đ) + Khai b¸o c¸c th­ viÖn (chøa c¸c lÖnh viÕt s½n cÇn sö dông trong ch­¬ng tr×nh) vµ mét sè khai b¸o kh¸c. (0,25 đ) - PhÇn th©n cña ch­¬ng tr×nh gåm c¸c c©u lÖnh mµ m¸y tÝnh cÇn thùc hiÖn. §©y lµ phÇn b¾t buéc ph¶i cã. (0,5 đ) Câu 3: (1,5 điểm): điểm giống và khác nhau giữa biến và hằng: */ Giống nhau: 0,5 điểm + Biến và hằng cùng được sử dụng để lưu trữ dữ liệu. +Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. */ Khác nhau: 1 điểm. + Trong phần khai báo: Biến chỉ cần khai báo kiểu dữ liệu, còn hằng phải được khai báo giá trị cụ thể. + Biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình còn hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Câu 4: (1 điểm):Hai lÖnh Writeln('100'); vµ Writeln(100); kh«ng t­¬ng ®­¬ng víi nhau. V× mét lÖnh in ra mµn h×nh x©u ký tù biÓu diÔn sè 100 cßn lÖnh kia in ra mµn h×nh sè 100. Câu 5: A/ Biến đổi các biểu thức sau về dạng biểu thức trong Pascal: a. (x3+1) – 7x + 5 (x*x*x +1)-7*x=5 (0,5 đ ) 3 5 b. 22 (2 x 3 ) ((3+5)/6)+2*2*2*x*x*x (0,5 đ) 6
  5. (x y)5 c. ((x + y)*5)/(x – y) (0,5 đ) x y (ab c)d d. ((a*b + c)*d)/(x*y*z) (0,5 đ) xyz B/ Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal về dạng biểu thức toán: b3c a) b*b*b*c/(3*a) (0,5 đ) 3a 5x 3y b) (5*x + 3*y)/(x + y) (0,5 đ) x y