Đề tham khảo học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lam Sơn (Có đáp án)
Bài 4 (1 điểm). Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1atm (atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất (atm) và độ sâu (m) dưới mặt nước là một hàm số bậc nhất có dạng .
a) Xác định các hệ số a và b
b) Một người thợ lặn đang ở độ sau bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85
Bài 5 (1 điểm).
Hai chiếc thuyền buồm A và B ở vị trí được minh họa như trong hình vẽ. Tính khoảng cách giữa chúng (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân), biết , và CH = 250m.
Bài 6 (0.5 điểm).
Một nhóm gồm 31 bạn học sinh tổ chức một chuyến đi du lịch (chi phí chuyến đi được chia đều cho mỗi bạn tham gia). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 3 bạn bận việc đột xuất không đi được nên họ không đóng tiền. Cả nhóm thống nhất mỗi bạn còn lại sẽ đống thêm 18.000 đồng so với dự kiến ban đầu để bù lại cho 3 bạn không tham gia. Hỏi tổng chi phí chuyến đi là bao nhiêu ?
File đính kèm:
- de_tham_khao_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truon.doc
Nội dung text: Đề tham khảo học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lam Sơn (Có đáp án)
- UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS LAM SƠN MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1 (2 điểm). Tính: 33 45 10 8 a) 5 27 2 75 3 147 b) 14 6 5 11 3 2 5 1 x 3 Bài 2 (1 điểm). Giải phương trình: 16x 48 6 20 9x 27 9 1 Bài 3 (1.5 điểm). Cho hàm số y 2x có đồ thị (D) và hàm số y x 5 có đồ thị (D’). 2 a) Vẽ (D) và (D’) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm toạ độ giao điểm A của (D) và (D’) bằng phép tính. Bài 4 (1 điểm). Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1atm (atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất y (atm) và độ sâu x (m) dưới mặt nước là một hàm số bậc nhất có dạng y ax b . a) Xác định các hệ số a và b b) Một người thợ lặn đang ở độ sau bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85 Bài 5 (1 điểm). Hai chiếc thuyền buồm A và B ở vị trí được minh họa như trong B hình vẽ. Tính khoảng cách giữa chúng (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân), biết ACˆH 42o , BCˆH 55o và CH = 250m. A H C Bài 6 (0.5 điểm). 250m Một nhóm gồm 31 bạn học sinh tổ chức một chuyến đi du lịch (chi phí chuyến đi được chia đều cho mỗi bạn tham gia). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 3 bạn bận việc đột xuất không đi được nên họ không đóng tiền. Cả nhóm thống nhất mỗi bạn còn lại sẽ đống thêm 18.000 đồng so với dự kiến ban đầu để bù lại cho 3 bạn không tham gia. Hỏi tổng chi phí chuyến đi là bao nhiêu ? Bài 7 (3 điểm). Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính AC, MC cắt đường tròn (O) tại D. Gọi H là giao điểm của OM và AB. a) Chứng minh OM AB và BC // MO. b) Vẽ OI CD (I CD), OI cắt AB tại N. Chứng minh OI . ON = OH . OM và OAˆ I ONˆ A . 1 1 1 c) Gọi E là giao điểm của CD và AB. Chứng minh HB2 = HE . HN và . BH BN BE HẾT
- ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 9 Bài 1 (2 điểm). Tính: 33 a) 5 27 2 75 3 147 11 = 5 33.3 2 52.3 3 3 72.3 = 15 3 10 3 3 21 3 = 15 3 45 10 8 b) 14 6 5 3 2 5 1 5 3 2 8 5 1 2 = 3 5 3 2 4 = 5 2 5 1 3 5 = 5 2 5 2 3 5 = 5. x 3 Bài 2 (1 điểm). Giải phương trình: 16x 48 6 20 9x 27 . 9 x 3 16x 48 6 20 9x 27 9 x 3 16 x 3 6 20 9 x 3 9 ĐK: x 3 4 x 3 2 x 3 20 3 x 3 5 x 3 20 x 3 4 x 3 16 x 19 Vậy S = {19}. 1 Bài 3 (1.5 điểm). Cho hàm số y 2x có đồ thị (D) và hàm số y x 5 có đồ thị (D’). 2 a) Vẽ (D) và (D’) trên cùng một hệ trục tọa độ.1 (D): 0.5 • Lập bảng giá trị 0.25 • Vẽ 0.25 Tương tự cho (D’) 0.5 b) Tìm toạ độ giao điểm A của (D) và (D’) bằng phép tính. 0.5 • Phương trình hòanh độ giao điểm 0.25 • Tìm toạ độ giao điểm A(–2; 1) của (D) và (D’) 0.25
- Bài 5 (1 điểm). Biết ACˆH 42o , BCˆH 55o và CH = 250m. o BH HC.tan BCˆH = 250.tan 55 B AH HC.tan ACˆH = 250.tan 42o A AB BH AH 250.tan 55o 250.tan 42o AB 131,9m Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền buồm A và B là 131,9m. H 250m C Bài 6 (0.5 điểm). Gọi x (đồng) là tổng số tiền của chuyến đi. Theo đề bài ta có 28x 1800028 x x 5,208,000. 31 Vậy tổng số tiền của chuyến đi là 5,208,000 đồng. Bài 7 (3 điểm). Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính AC, MC cắt đường tròn (O) tại D. Gọi H là giao điểm của OM và AB. A M O H D E I C B N a) Chứng minh OM AB và BC // MO.1 CM: OM AB 0.5 CM: ABC vuông tại B 0.25 CM: BC // MO 0.25 b) Vẽ OI CD (I CD), OI cắt AB tại N. Chứng minh OI . ON = OH . OM và OAˆ I ONˆ A 1 CM: OI . ON = OH . OM 0.5 CM: OAI ~ ONA 0.25 CM: OAˆ I ONˆ A . 0.25
- 1 1 1 c) Gọi E là giao điểm của CD và AB. Chứng minh HB2 = HE . HN và 1 BH BN BE CM: OHN ~ EHM OH . HM HE . HN 0.25 CM: HB2 HE . HN 0.25 Ta có: BH . BN = BH(NH – BH) = BH . NH – BH2 = BH . NH – HE . HN = NH(BH – HE) = NH . BE 0.25 NH 1 BH . BN BE BH BN 1 BH . BN BE 1 1 1 . 0.25 BH BN BE Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo vận dụng thang điểm trên, thống nhất trong tổ để chấm./.