Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 9 - Đề 19 (Có đáp án)

Câu 7: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, r). Gọi d là khoảng cách hai tâm OO’. Biết R = 23, r = 12, d = 10 thì vị trí tương đối giữa hai đường tròn là: 

             A. Cắt nhau                  B. Tiếp xúc ngoài                     C. Ngoài nhau              D. Đựng nhau

Bài 3: Từ một điểm ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).

  1. Chứng minh rằng : Tam giác ABM là tam giác vuông
  2. Vẽ đường kính BC của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm A; M; C thẳng hàng.
  3. Biết AB = 8cm; AC = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM


 

docx 4 trang Phương Ngọc 12/06/2023 4320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 9 - Đề 19 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_9_de_19_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 9 - Đề 19 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 19 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Nếu căn bậc hai số học của một số là 4 thì số đó là : A ) - 2 B ) 2 C ) 16 D) - 16 Câu 2: Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất : 1 A) y = 2 B) y = 2x 3 C) y = 2x2 + 1 D) y = 2x 2x 1 x 3 Câu 3: Biểu thức 3 2x có nghĩa khi x nhận các giá trị là : 3 3 3 A) x B) x C) x D) x > -1 2 2 2 Câu 4: Hàm số y = (m 2).x 3 : A) Đồng biến khi m > 2 B) Nghịch biến khi m < 2 C) Đồng biến khi m < 2 D) Nghịch biến khi m < - 2 Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = 6 cm , AC = 8 cm Góc B bằng : A. 530 8' B .360 52' C.720 12' D. Kết quả khác Câu 6: AB và AC là hai tiếp tuyến kẻ từ A tới đường tròn (O)như hình vẽ. B biết AB = 12; AO = 13. Độ dài BC bằng: 5 60 120 A) B) 8,4 C) D) O 13 13 13 A C Câu 7: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, r). Gọi d là khoảng cách hai tâm OO’. Biết R = 23, r = 12, d = 10 thì vị trí tương đối giữa hai đường tròn là: A. Cắt nhau B. Tiếp xúc ngoài C. Ngoài nhau D. Đựng nhau Câu 8: Cho hình vẽ bên, Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm A. AB = 12 cm B. AB = 24 cm C. AB = 18 cm D. Kết quả khác O II/TỰ LUẬN A B M
  2. 1 1 Bài 1a/Rút gọn biểu thức sau: 5 20 5 5 2 b/Tìm x biết rằng: 2x 1 2 1 c/Không dùng máy tính hãy so sánh ( giải thích cách làm) 3 20 và 5 5 Bài 2: Cho hàm số y = (2m - 1) x + m - 3 a/ Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;5) b/ Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a. Bài 3: Từ một điểm ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn AB, kẻ tiếp tuyến IM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm). a. Chứng minh rằng : Tam giác ABM là tam giác vuông b. Vẽ đường kính BC của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm A; M; C thẳng hàng. c. Biết AB = 8cm; AC = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM
  3. ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A C B C C A D D B II/TỰ LUẬN Bài Đáp án sơ lược Biểu điểm 1 1 52 1 2 a. 5 20 5 22.5 5 5 5 5 3 5 1 điểm 5 2 5 2 2 1 0,25 b. 2x 1 2 1 ( Điều kiện x ) Bài 1 2 2,5 2 2 0,5 điểm  2x 1 2 1  2x 1 2 2 2 1 2x= 4+2 2 0,25 x = 2+ 2 ( TMĐK) c. Ta có 3 20 5 5 3 2 5 5 5 5 2 5 4 0 0,25 => 3 20 5 5 Suy ra: 3 20 > 5 5 0,25 Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;5) nên ta có: (2m-1)(-2)+m-3 = 5 0,25  m = -2 0,5 Bài 2 Vậy với m =-2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;5) 0,25 2 Với m = -2 ta có hàm số y = -5x - 5 0,25 điểm Xác định đúng tọa độ giao điểm với trục tung (0;-5). Giao điểm với trục 0,25 hoành (-1;0) 0,5 B Hình vẽ đúng cho câu a I O A 0,5 a/Theo giả thiết IM,IB là tiếp tuyến của đường tròn (O) M =>IM = IB (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) C 1 0,5 Mà IA = IB (gt) suy ra MI = AB 2 Vậy tam giác AMB vuông tại M (T/c .) 0,5 b/Trong tam giác BMC ta có OM = OB = OC ( Bán kính đường tròn (O)) 1 0,5 => MO = BC => tam giác BMC vuông tại M (T/c ) 2 · · 0 0 0 Ta có AMB BMC 90 90 180 0,5 Vậy A· MC 1800 Nên 3 điểm A,M,C thẳng hàng c/Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) => AB  OB( T/c tiếp tuyến) Trong tam giác ABC vuông tại B ta có BM  AC => AB2 AM.AC ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
  4. AB2 => AM Thay số được AM = 6,4 AC