Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn
Câu 1. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo mấy yêu cầu?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2. Nghề điện dân dụng có mấy đối tượng lao động chính?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 3. Người mắc bệnh nào sau đây không thể lao động trong nghề điện dân dụng?
A. Tim mạch. B. Huyết áp.
C. Thấp khớp. D. Tim mạch, huyết áp, thấp khớp.
Câu 4. Vật liệu điện nào được dùng trong truyền tải điện năng?
A. Dây cáp điện. B. Dây dẫn điện.
C. Dây dẫn điện, dây cáp điện. Câu 5. Cưa dùng để làm gì? | D. Dây đơn nhiều lõi. |
A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn.
C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện.
Câu 6. Kìm dùng để làm gì?
A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn
C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện.
Câu 7. Khoan dùng để làm gì?
A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn.
C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện.
Câu 8. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu M là gì?
A. Lõi đồng. B. Số lõi dây.
C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây.
Câu 9. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu n là gì?
A. Lõi đồng. B. Số lõi dây.
C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây.
Câu 10. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu F là gì?
A. Lõi đồng. B. Số lõi dây.
C. Tiết diện lõi dây. | D. Đường kính lõi dây |
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Công nghệ 9 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (10 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo mấy yêu cầu? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2. Nghề điện dân dụng có mấy đối tượng lao động chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 3. Người mắc bệnh nào sau đây không thể lao động trong nghề điện dân dụng? A. Tim mạch. B. Huyết áp. C. Thấp khớp. D. Tim mạch, huyết áp, thấp khớp. Câu 4. Vật liệu điện nào được dùng trong truyền tải điện năng? A. Dây cáp điện. B. Dây dẫn điện. C. Dây dẫn điện, dây cáp điện. D. Dây đơn nhiều lõi. Câu 5. Cưa dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn. C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 6. Kìm dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 7. Khoan dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn. C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 8. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu M là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 9. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu n là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 10. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu F là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 11. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào? B. Câu 12. Để đo kích thước đường kính dây dẫn điện ta dùng ? A. thước cặp. B. thước cuộn. C. thước lá. D. thước gấp. Câu 13. Đồng hồ điện được dùng để đo cường độ d ng điện m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 14. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 15. Đồng hồ điện được dùng để đo điện áp m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 16. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là A. mang đồ bảo hộ lao động. B. cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
- C. cách điện tốt với đất. D. mang đồ bảo hộ lao động, cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện, cách điện tốt với đất. Câu 17. Có mấy cách nối dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 18. Đo điện trở b ng đồng hồ n năng không được A. bắt đầu đo t thang đo lớn nhất. B. chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo. C. ch p ue đo và điều ch nh n m cho kim ch 0 mỗi lần đo. D. cắt mạch điện cần đo. Câu 19. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện A. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. B. dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. C. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. D. dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Câu 20. Quy trình chung nối dây dẫn điện là A. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. B. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. C. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. D. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. Câu 21. Hàn mối nối dây dẫn điện có tác dụng A. để không ai tháo được. B. để cho mối nối đẹp. C. để cho mối nối không rò điện. D. để cho mối nối dẫn điện tốt hơn. Câu 22. Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện ? A. Điện trở mạch điện. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Đường kính dây dẫn. Câu 23. Để đo chiều dài dây dẫn điện ta dùng A. thước cặp. B. pan me. C. thước lá. D. ê tô. Câu 24. Thước gấp dùng để đo A. đường kính của dây điện và chiều sâu lỗ. B. chiều dài dây dẫn điện. C. đo số lõi và số sợi dây dẫn điện. D. đo cường độ dòng điện. Câu 25. Công tơ điện dùng để đo đ i lượng nào? A. Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. D. Nhiệt lương. Câu 26. Có mấy cách bóc ỏ dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 4. D.5. Câu 27: Cấu t o của dây cáp điện gồm có những bộ phận nào? A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn. B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp. D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn. Câu 28: Điều kiện làm iệc của nghề điện dân dụng là: A. làm việc trên cao. B. ch làm ngoài trời. C. ch làm trong nhà . D. công việc nhẹ nhàng. Câu 29: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là: A. tối thiểu phải tốt nghiệp THCN. B. tối thiểu phải tốt nghiệp THPT.
- C. tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. D. bất cứ trình độ nào cũng được. Câu 30: Đồng hồ đo điện n năng dùng để đo: A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện. B. cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng. C. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp. D. công suất điện, điện trở, cường độ dòng điện. Câu 31: Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Đường kính dây dẫn. B. Điện áp. C. Cường độ dòng điện. D. Điện trở mạch điện. Câu 32: Sắp xếp các bước của quy trình nối dây. (1) Nối dây (2) Cách điện mối nối (3) Hàn mối nối (4) Bóc vỏ cách điện (5) Làm sạch lõi A. (1) – (2) – (3) - (5) – (4) B. (3) – (4) – (5) – (2) – (1) C. (4) – (5) – (1) – (3) – (2) D. (3) – (5) – (2) – (4) – (1) Câu 33: Đâu không phải là tác dụng của iệc hàn mối nối trước khi bọc cách điện? A. Tăng tính thẩm m . B. Tránh mối nối tiếp x c với không khí, tránh bị uá trình oxi hóa, hạn chế han r . C. Tăng điện năng hao phí. D. Tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể. Câu 34: Một mối nối tốt phải đ t những yêu cầu nào? A. Đảm bảo an toàn và đẹp. B. Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt. C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thu t và dẫn điện tốt. D. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt. Câu 35: Đo điện năng tiêu thụ của m ch điện b ng công tơ điện gồm những bước nào: A. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. nối mạch điện thực hành. C. đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. D. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện, Nối mạch điện thực hành, Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Câu 36: Khi nối mối nối thắng dây dẫn 1 sợi, mỗi bên ta phải quấn bao nhiêu ng? A. T 1 đến 2 vòng. B. T 2 đến 3 vòng. C. T 4 đến 6 vòng. D. T 6 đến 8 vòng. Câu 37: Có mấy lo i mối nối dây điện? A. 2. B. 3. C.4. D.5. Câu 38: Đâu không phải là sự giống nhau của dây dẫn điện à dây cáp điện? A. Lõi bằng đồng hoặc nhôm. B. Có phần cách điện. C. Gồm nhiều dây dẫn điện . D. Có vỏ bảo vệ. Câu 39: Sắp xếp thứ tự đo điện năng tiêu thụ của m ch điện. (1) Đọc và ghi ch số công tơ trước khi thực hành (2) Ghi ch số công tơ sau khi đo 30 ph t (3) Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ. A. (1) – (3) – (2) B. (1) – (2) – (3) C. (3) – (1) – (2) D. (2) – (1) – (3) Câu 40: Sắp xếp trình tự đo đồng hồ đo n năng dưới đây thật hợp lí. (1) Xác định thang đo (2) Hiệu ch nh không của ôm kế (3) Tiến hành đo (4) Xác định đại lượng cần đo A. (1) - (4) - (2) - (3) B. (4) - (1) - (2) - (3) C. (1) - (4) - (3) - (2) D. (4) - (1) - (3) - (1)
- Câu 14. Quy trình chung nối dây dẫn điện là A. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. B. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. C. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. D. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. Câu 15. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu F là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 16. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào? B. Câu 17. Để đo kích thước đường kính dây dẫn điện ta dùng ? A. thước cặp. B. thước cuộn. C. thước lá. D. thước gấp. Câu 18. Đồng hồ điện được dùng để đo cường độ d ng điện m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 19. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 20. Đồng hồ điện được dùng để đo điện áp m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 21. Hàn mối nối dây dẫn điện có tác dụng A. để không ai tháo được. B. để cho mối nối đẹp. C. để cho mối nối không rò điện. D. để cho mối nối dẫn điện tốt hơn. Câu 22. Có mấy cách bóc ỏ dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 4. D.5. Câu 23: Cấu t o của dây cáp điện gồm có những bộ phận nào? A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn. B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp. D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn. Câu 24: Điều kiện làm iệc của nghề điện dân dụng là: A. làm việc trên cao. B. ch làm ngoài trời. C. ch làm trong nhà . D. công việc nhẹ nhàng. Câu 25: Đo điện năng tiêu thụ của m ch điện b ng công tơ điện gồm những bước nào: A. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. nối mạch điện thực hành. C. đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. D. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện, Nối mạch điện thực hành, Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Câu 26: Khi nối mối nối thắng dây dẫn 1 sợi, mỗi bên ta phải quấn bao nhiêu ng? A. T 1 đến 2 vòng. B. T 2 đến 3 vòng. C. T 4 đến 6 vòng. D. T 6 đến 8 vòng. Câu 27: Có mấy lo i mối nối dây điện? A. 2. B. 3. C.4. D.5. Câu 28: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là: A. tối thiểu phải tốt nghiệp THCN. B. tối thiểu phải tốt nghiệp THPT.
- C. tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. D. bất cứ trình độ nào cũng được. Câu 29: Đồng hồ đo điện n năng dùng để đo: A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện. B. cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng. C. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp. D. công suất điện, điện trở, cường độ dòng điện. Câu 30: Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Đường kính dây dẫn. B. Điện áp. C. Cường độ dòng điện. D. Điện trở mạch điện. Câu 31. Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện ? A. Điện trở mạch điện. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Đường kính dây dẫn. Câu 32. Để đo chiều dài dây dẫn điện ta dùng A. thước cặp. B. pan me. C. thước lá. D. ê tô. Câu 33. Thước gấp dùng để đo A. đường kính của dây điện và chiều sâu lỗ. B. chiều dài dây dẫn điện. C. đo số lõi và số sợi dây dẫn điện. D. đo cường độ dòng điện. Câu 34. Công tơ điện dùng để đo đ i lượng nào? A. Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. D. Nhiệt lương. Câu 35: Sắp xếp các bước của quy trình nối dây. (1) Nối dây (2) Cách điện mối nối (3) Hàn mối nối (4) Bóc vỏ cách điện (5) Làm sạch lõi A. (1) – (2) – (3) - (5) – (4) B. (3) – (4) – (5) – (2) – (1) C. (4) – (5) – (1) – (3) – (2) D. (3) – (5) – (2) – (4) – (1) Câu 36: Đâu không phải là tác dụng của iệc hàn mối nối trước khi bọc cách điện? A. Tăng tính thẩm m . B. Tránh mối nối tiếp x c với không khí, tránh bị uá trình oxi hóa, hạn chế han r . C. Tăng điện năng hao phí. D. Tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể. Câu 37: Một mối nối tốt phải đ t những yêu cầu nào? A. Đảm bảo an toàn và đẹp. B. Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt. C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thu t và dẫn điện tốt. D. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt. Câu 38: Đâu không phải là sự giống nhau của dây dẫn điện à dây cáp điện? A. Lõi bằng đồng hoặc nhôm. B. Có phần cách điện. C. Gồm nhiều dây dẫn điện . D. Có vỏ bảo vệ. Câu 39: Sắp xếp thứ tự đo điện năng tiêu thụ của m ch điện. (1) Đọc và ghi ch số công tơ trước khi thực hành (2) Ghi ch số công tơ sau khi đo 30 ph t (3) Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ. A. (1) – (3) – (2) B. (1) – (2) – (3) C. (3) – (1) – (2) D. (2) – (1) – (3) Câu 40: Sắp xếp trình tự đo đồng hồ đo n năng dưới đây thật hợp lí. (1) Xác định thang đo (2) Hiệu ch nh không của ôm kế (3) Tiến hành đo (4) Xác định đại lượng cần đo A. (1) - (4) - (2) - (3) B. (4) - (1) - (2) - (3) C. (1) - (4) - (3) - (2) D. (4) - (1) - (3) - (1)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Công nghệ 9 ĐỀ 3 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (10 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Khoan dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn. C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 2. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu M là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 3. Vật liệu điện nào được dùng trong truyền tải điện năng? A. Dây cáp điện. B. Dây dẫn điện. C. Dây dẫn điện, dây cáp điện. D. Dây đơn nhiều lõi. Câu 4. Thước gấp dùng để đo A. đường kính của dây điện và chiều sâu lỗ. B. chiều dài dây dẫn điện. C. đo số lõi và số sợi dây dẫn điện. D. đo cường độ dòng điện. Câu 5. Công tơ điện dùng để đo đ i lượng nào? A. Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. D. Nhiệt lương. Câu 6. Có mấy cách bóc ỏ dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 4. D.5 Câu 7. Cưa dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn. C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 8. Kìm dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 9. Đồng hồ điện được dùng để đo cường độ d ng điện m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 10. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 11. Đồng hồ điện được dùng để đo điện áp m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 12. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là A. mang đồ bảo hộ lao động. B. cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện. C. cách điện tốt với đất. D. mang đồ bảo hộ lao động, cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện, cách điện tốt với đất. Câu 13. Có mấy cách nối dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14. Đo điện trở b ng đồng hồ n năng không được A. bắt đầu đo t thang đo lớn nhất. B. chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo. C. ch p ue đo và điều ch nh n m cho kim ch 0 mỗi lần đo. D. cắt mạch điện cần đo.
- Câu 15. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu n là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 16. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu F là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 17. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào? B. Câu 18. Để đo kích thước đường kính dây dẫn điện ta dùng ? A. thước cặp. B. thước cuộn. C. thước lá. D. thước gấp. Câu 19. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo mấy yêu cầu? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20. Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện ? A. Điện trở mạch điện. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Đường kính dây dẫn. Câu 21. Để đo chiều dài dây dẫn điện ta dùng A. thước cặp. B. pan me. C. thước lá. D. ê tô. Câu 22: Cấu t o của dây cáp điện gồm có những bộ phận nào? A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn. B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp. D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn. Câu 23. Nghề điện dân dụng có mấy đối tượng lao động chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 24. Người mắc bệnh nào sau đây không thể lao động trong nghề điện dân dụng? A. Tim mạch. B. Huyết áp. C. Thấp khớp. D. Tim mạch, huyết áp, thấp khớp. Câu 25. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện A. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. B. dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. C. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. D. dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Câu 26: Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Đường kính dây dẫn. B. Điện áp. C. Cường độ dòng điện. D. Điện trở mạch điện. Câu 27: Đâu không phải là sự giống nhau của dây dẫn điện à dây cáp điện? A. Lõi bằng đồng hoặc nhôm. B. Có phần cách điện. C. Gồm nhiều dây dẫn điện . D. Có vỏ bảo vệ. Câu 28: Sắp xếp thứ tự đo điện năng tiêu thụ của m ch điện. (1) Đọc và ghi ch số công tơ trước khi thực hành (2) Ghi ch số công tơ sau khi đo 30 ph t (3) Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ. A. (1) – (3) – (2) B. (1) – (2) – (3) C. (3) – (1) – (2) D. (2) – (1) – (3) Câu 29: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là: A. tối thiểu phải tốt nghiệp THCN. B. tối thiểu phải tốt nghiệp THPT. C. tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. D. bất cứ trình độ nào cũng được. Câu 30: Sắp xếp các bước của quy trình nối dây. (1) Nối dây (2) Cách điện mối nối (3) Hàn mối nối (4) Bóc vỏ cách điện (5) Làm sạch lõi
- A. (1) – (2) – (3) - (5) – (4) B. (3) – (4) – (5) – (2) – (1) C. (4) – (5) – (1) – (3) – (2) D. (3) – (5) – (2) – (4) – (1) Câu 31. Quy trình chung nối dây dẫn điện là A. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. B. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. C. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. D. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. Câu 32. Hàn mối nối dây dẫn điện có tác dụng A. để không ai tháo được. B. để cho mối nối đẹp. C. để cho mối nối không rò điện. D. để cho mối nối dẫn điện tốt hơn. Câu 33: Điều kiện làm iệc của nghề điện dân dụng là: A. làm việc trên cao. B. ch làm ngoài trời. C. ch làm trong nhà . D. công việc nhẹ nhàng. Câu 34: Đo điện năng tiêu thụ của m ch điện b ng công tơ điện gồm những bước nào: A. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. nối mạch điện thực hành. C. đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. D. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện, Nối mạch điện thực hành, Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Câu 35: Khi nối mối nối thắng dây dẫn 1 sợi, mỗi bên ta phải quấn bao nhiêu ng? A. T 1 đến 2 vòng. B. T 2 đến 3 vòng. C. T 4 đến 6 vòng. D. T 6 đến 8 vòng. Câu 36: Có mấy lo i mối nối dây điện? A. 2. B. 3. C.4. D.5. Câu 37: Đồng hồ đo điện n năng dùng để đo: A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện. B. cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng. C. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp. D. công suất điện, điện trở, cường độ dòng điện. Câu 38: Đâu không phải là tác dụng của iệc hàn mối nối trước khi bọc cách điện? A. Tăng tính thẩm m . B. Tránh mối nối tiếp x c với không khí, tránh bị uá trình oxi hóa, hạn chế han r . C. Tăng điện năng hao phí. D. Tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể. Câu 39: Một mối nối tốt phải đ t những yêu cầu nào? A. Đảm bảo an toàn và đẹp. B. Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt. C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thu t và dẫn điện tốt. D. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt. Câu 40: Sắp xếp trình tự đo đồng hồ đo n năng dưới đây thật hợp lí. (1) Xác định thang đo (2) Hiệu ch nh không của ôm kế (3) Tiến hành đo (4) Xác định đại lượng cần đo A. (1) - (4) - (2) - (3) B. (4) - (1) - (2) - (3) C. (1) - (4) - (3) - (2) D. (4) - (1) - (3) - (1)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Công nghệ 9 ĐỀ 4 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (10 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Khoan dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn. C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 2. Có mấy cách bóc ỏ dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 4. D.5 Câu 3. Cưa dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn. C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 4. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là A. mang đồ bảo hộ lao động. B. cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện. C. cách điện tốt với đất. D. mang đồ bảo hộ lao động, cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện, cách điện tốt với đất. Câu 5. Có mấy cách nối dây dẫn điện? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6. Đo điện trở b ng đồng hồ n năng không được A. bắt đầu đo t thang đo lớn nhất. B. chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo. C. ch p ue đo và điều ch nh n m cho kim ch 0 mỗi lần đo. D. cắt mạch điện cần đo. Câu 7. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu n là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 8. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu F là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 9. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào? B. Câu 10. Để đo kích thước đường kính dây dẫn điện ta dùng ? A. thước cặp. B. thước cuộn. C. thước lá. D. thước gấp. Câu 11. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo mấy yêu cầu? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 12. Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện ? A. Điện trở mạch điện. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Đường kính dây dẫn. Câu 13: Đâu không phải là tác dụng của iệc hàn mối nối trước khi bọc cách điện? A. Tăng tính thẩm m . B. Tránh mối nối tiếp x c với không khí, tránh bị uá trình oxi hóa, hạn chế han r . C. Tăng điện năng hao phí. D. Tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể.
- Câu 14: Một mối nối tốt phải đ t những yêu cầu nào? A. Đảm bảo an toàn và đẹp. B. Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt. C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thu t và dẫn điện tốt. D. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt. Câu 15: Sắp xếp trình tự đo đồng hồ đo n năng dưới đây thật hợp lí. (1) Xác định thang đo (2) Hiệu ch nh không của ôm kế (3) Tiến hành đo (4) Xác định đại lượng cần đo A. (1) - (4) - (2) - (3) B. (4) - (1) - (2) - (3) C. (1) - (4) - (3) - (2) D. (4) - (1) - (3) - (1) Câu 16: Điều kiện làm iệc của nghề điện dân dụng là: A. làm việc trên cao. B. ch làm ngoài trời. C. ch làm trong nhà . D. công việc nhẹ nhàng. Câu 17. Để đo chiều dài dây dẫn điện ta dùng A. thước cặp. B. pan me. C. thước lá. D. ê tô. Câu 18. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu M là gì? A. Lõi đồng. B. Số lõi dây. C. Tiết diện lõi dây. D. Đường kính lõi dây. Câu 19. Vật liệu điện nào được dùng trong truyền tải điện năng? A. Dây cáp điện. B. Dây dẫn điện. C. Dây dẫn điện, dây cáp điện. D. Dây đơn nhiều lõi. Câu 20. Thước gấp dùng để đo A. đường kính của dây điện và chiều sâu lỗ. B. chiều dài dây dẫn điện. C. đo số lõi và số sợi dây dẫn điện. D. đo cường độ dòng điện. Câu 21. Công tơ điện dùng để đo đ i lượng nào? A. Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. D. Nhiệt lương. Câu 22: Cấu t o của dây cáp điện gồm có những bộ phận nào? A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn. B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp. D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn. Câu 23. Nghề điện dân dụng có mấy đối tượng lao động chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 24. Kìm dùng để làm gì? A. Cắt ống nhựa và kim loại. B. Cắt dây dẫn C. Khoan lỗ trên bê tông. D. Đo chính xác đường kính dây điện. Câu 25. Đồng hồ điện được dùng để đo cường độ d ng điện m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 26: Đ i lượng nào sau đây không phải là đ i lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Đường kính dây dẫn. B. Điện áp. C. Cường độ dòng điện. D. Điện trở mạch điện. Câu 27: Đâu không phải là sự giống nhau của dây dẫn điện à dây cáp điện? A. Lõi bằng đồng hoặc nhôm. B. Có phần cách điện. C. Gồm nhiều dây dẫn điện . D. Có vỏ bảo vệ. Câu 28. Người mắc bệnh nào sau đây không thể lao động trong nghề điện dân dụng? A. Tim mạch. B. Huyết áp. C. Thấp khớp. D. Tim mạch, huyết áp, thấp khớp. Câu 29. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện A. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
- B. dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. C. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. D. dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Câu 30: Sắp xếp các bước của quy trình nối dây. (1) Nối dây (2) Cách điện mối nối (3) Hàn mối nối (4) Bóc vỏ cách điện (5) Làm sạch lõi A. (1) – (2) – (3) - (5) – (4) B. (3) – (4) – (5) – (2) – (1) C. (4) – (5) – (1) – (3) – (2) D. (3) – (5) – (2) – (4) – (1) Câu 31: Sắp xếp thứ tự đo điện năng tiêu thụ của m ch điện. (1) Đọc và ghi ch số công tơ trước khi thực hành (2) Ghi ch số công tơ sau khi đo 30 ph t (3) Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ. A. (1) – (3) – (2) B. (1) – (2) – (3) C. (3) – (1) – (2) D. (2) – (1) – (3) Câu 32: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là: A. tối thiểu phải tốt nghiệp THCN. B. tối thiểu phải tốt nghiệp THPT. C. tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. D. bất cứ trình độ nào cũng được. Câu 33. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 34. Đồng hồ điện được dùng để đo điện áp m ch điện? A. Ôm kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D.Vôn kế. Câu 35. Quy trình chung nối dây dẫn điện là A. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. B. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. C. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. D. Bóc vỏ cách điện Nối dây Làm sạch lõi Hàn mối nối Kiểm tra mối nối Cách điện mối nối. Câu 36. Hàn mối nối dây dẫn điện có tác dụng A. để không ai tháo được. B. để cho mối nối đẹp. C. để cho mối nối không rò điện. D. để cho mối nối dẫn điện tốt hơn. Câu 37: Có mấy lo i mối nối dây điện? A. 2. B. 3. C.4. D.5. Câu 38: Đồng hồ đo điện n năng dùng để đo: A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện. B. cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng. C. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp. D. công suất điện, điện trở, cường độ dòng điện. Câu 39: Đo điện năng tiêu thụ của m ch điện b ng công tơ điện gồm những bước nào: A. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. nối mạch điện thực hành. C. đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. D. đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện, Nối mạch điện thực hành, Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. Câu 40: Khi nối mối nối thắng dây dẫn 1 sợi, mỗi bên ta phải quấn bao nhiêu ng? A. T 1 đến 2 vòng. B. T 2 đến 3 vòng. C. T 4 đến 6 vòng. D. T 6 đến 8 vòng.