Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Phan Thị Thùy Linh (Có đáp án)

Câu 1. Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là:

A. B.

C. D.

Câu 2. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m, của vonfam là 5,5.10-8Ω.m , của sắt là 12,0.10-8Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng?

A. Sắt dẫn điện điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn nhôm

B. Vonfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm.

C. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfam

D. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn sắt.

Câu 3. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là:

A. 4 A B. 2,5 A C. 36 A D. 0,25 A

Câu 4. Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

…………. của dây dẫn càng lớn thì dây dẫn đó dẫn điện càng kém.

A. Cường độ B. Điện trở C. Hiệu điện thế D. Chiều dài

Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

A. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

B. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

C. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

D. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

docx 20 trang Quốc Hùng 04/07/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Phan Thị Thùy Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2023_2024_pha.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Phan Thị Thùy Linh (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được hệ thức định luật Ôm. - Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào l, S,ρvà Ct tính điện trở. - Nêu được đơn vị điện trở và kí hiệu của điện trở trong mạch điện - Nêu được đơn vị đo điện trở suất - Nêu được sự phụ thuộc của I vào U - Nêu được Ct tính điện trở tương đương - Hiểu được ý nghĩa sô ghi trên biến trở và tác dụng của biến trở - Hiểu được ý nghĩa của điện trở suất - Nêu được cách tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào các yếu tố của dây - Vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập. - Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan. 2. Năng lực: - Giải quyết vấn đề, tính toán, làm việc cá nhân, tư duy lô gic, 3. Phẩm chất: - Trung thực trong làm bài. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
  2. II. MA TRẬN Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao Tổng kiểm tra Trắc Tự Tự Tự Trắc nghiệm Tự luận TN TN nghiệm luận luận luận Nêu được điện Nêu Hiểu được ý nghĩa Vận dụng Vẽ được trở của một dây được số ghi trên biến được công mạch điện dẫn được xác nội dung trở. thức gồm 3 điện định như thế nào định luật Hiểu được ý l trở( nối tiếp, R = và có đơn vị đo là Ôm, nghĩa của điện trở, S song song, gì. Các đại điện trở suất. và giải hỗn hợp) Viết được công lượng Hiểu được hoạt thích được thức đối với đoạn có mặt động của biến trở, các hiện mạch nối tiếp, trong hệ tác dụng điều tượng đơn đoạn mạch song thức chỉnh cường độ giản liên Điện trở song dòng điện của quan tới dây dẫn - Nhận biết được biến trở. điện trở của Định luật các yếu tố điện Xác định được dây dẫn. Ôm( trở phụ thuộc. bằng thí nghiệm Vận dụng Đoạn Nêu được mối mối quan hệ giữa được định mạch nối quan hệ giữa điện điện trở của dây luật Ôm với tiếp, song trở của dây dẫn dẫn với chiều dài đoạn mạch song) với độ dài tiết tiết diện và vật mắc nối diện và vật liệu liệu làm dây dẫn tiếp, đoạn làm dây dẫn. Hiểu được cấu tạo mạch song Cấu tạo và kí của biến trở dùng song hiệu sơ đồ của trong kĩ thuật. biến trở Xác định được Nêu được mối tính dẫn điện của quan hệ giữa U, I, các chất dạng đồ thị biểu diễn Nêu được đơn vị điện trở suất Số câu 12 1 12 4 1 1 31 Số điểm 3,0 1,0 3,0 1,0 1,0 1,0 10 10đ 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0đ Tổng 100 40% 30% 20% 10% %
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2023 Mã đề: 001 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và tô vào phiếu TLTN: Câu 1. Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: 1 1 A. 푅 = + B. 푅 = 푅 = 푅 푡đ 푅1 푅2 푡đ 1 2 푅 .푅 C. 푅 = 1 2 D. 푅 = 푅 + 푅 푡đ 푅1 푅2 푡đ 1 2 Câu 2. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m, của vonfam là 5,5.10-8Ω.m , của sắt là 12,0.10-8Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn nhôm B. Vonfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm. C. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfam D. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn sắt. Câu 3. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 4 A B. 2,5 A C. 36 A D. 0,25 A Câu 4. Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. . của dây dẫn càng lớn thì dây dẫn đó dẫn điện càng kém. A. Cường độ B. Điện trở C. Hiệu điện thế D. Chiều dài Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: A. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. Câu 6. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào ? A. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau. B. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau C. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 7. Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn. A. Vì khối này như một điện trở có chiều dài rất lớn B. Vì khối này như một điện trở có bề dày lớn C. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S lớn
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2023 Mã đề: 003 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và tô vào phiếu TLTN: Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. B. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Một đường cong không đi qua gốc tọa D. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . Câu 2. Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn. A. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ B. Vì khối này như một điện trở có bề dày lớn C. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S lớn D. Vì khối này như một điện trở có chiều dài rất lớn Câu 3. Trên biến trở có ghi 20Ω - 1,5A. Các con số này có ý nghĩa là gì? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1,5A B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 1,5A C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 1,5A D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1,5A Câu 4. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Khối lượng dây dẫn B. Tiết diện dây dẫn C. Vật liệu làm dây dẫn D. Chiều dài dây dẫn Câu 5. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào ? A. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau B. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 6. Đơn vị của điện trở suất là: A. Ω (ôm) B. ρ (rô) C. Ω.m(ôm mét) D. W(oát) Câu 7. Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào?
  5. A. Cả hai trường hợp đều không sáng. B. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai. C. Cả hai trường hợp sáng là như nhau. D. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai. Câu 8. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 1,2Ω. C. 0,33Ω. D. 12Ω. Câu 9. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở? A. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện. D. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. Câu 10. Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng: A. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện B. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện C. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện D. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện Câu 11. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. B. Tiết diện dây dẫn của biến trở. C. Nhiệt độ của biến trở. D. Chiều dài dây dẫn của biến trở. Câu 12. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 0,25 A B. 4 A C. 2,5 A D. 36 A Câu 13. Đơn vị của điện trở là? A. Ω B. V C. J D. A Câu 14. Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? A. 푈 = 푈1 + 푈2 B. 푈 = 푈1 = 푈2 1 1 1 1 1 C. = + D. 푈 = + 푈 푈1 푈2 푈1 푈2 Câu 15. Cho hai điện trở R1 = R2 = 30Ω . Được mắc như sơ đồ Điện trở tương đương của đoạn mạch AC có giá trị là: A. 60Ω B. 15Ω C. 80Ω D. 40Ω Câu 16. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : 1 1 1 1 1 A. = + B. = + 1 2 1 2 C. = 1 + 2 D. = 1 = 2 Câu 17. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m, của vonfam là 5,5.10-8Ω.m , của sắt là 12,0.10-8Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn nhôm B. Vonfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm. C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn sắt. D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfam
  6. Câu 18. Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. . của dây dẫn càng lớn thì dây dẫn đó dẫn điện càng kém. A. Cường độ B. Hiệu điện thế C. Điện trở D. Chiều dài Câu 19. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần. B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần. C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần. D. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần. Câu 20. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 21. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 2 0.5mm và R1 =8,5  . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : 2 2 A. S2 = 0,033 mm . B. S 2 = 0,5 mm 2 2 C. S2 = 0,33 mm D. S 2 = 15 mm Câu 22. Hình vẽ không dùng để kí hiệu biến trở là: Hình A Hình B Hình C Hình D A. Hình C B. Hình D C. Hình B D. Hình A Câu 23. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. C. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. D. Giảm khi tăng hiệu điện thế. Câu 24. Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: 1 1 푅 .푅 A. 푅 = + B. 푅 = 1 2 푡đ 푅1 푅2 푡đ 푅1 푅2 C. 푅푡đ = 푅1 + 푅2 D. 푅푡đ = 푅1 = 푅2 Câu 25. Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số: A. Rất nhỏ B. Rất lớn C. Cỡ vài chục ôm D. Có thể lên tới 100 ôm Câu 26. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn. 푆 푙 푙 푙 A. B. C. D. 푅 = 휌푙 푅 = 푆.휌 푅 = 푠.휌 푅 = 휌푆 Câu 27. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. Câu 28. Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây.
  7. A. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và và tốt hơn nhôm B. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm D. Dây bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm PHẦN II, TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(1,0 đ) Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật và nêu rõ ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức. Câu 2.(1,0 đ) Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,40. 10-6 .m, có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. a. Tính điện trở của dây. b. Tính cường độ dòng điện qua dây. Câu 3.(1,0 đ) Ba điện trở cùng giá trị R. Vẽ sơ đồ tất cả các cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện. Chúc các em làm bài tốt!
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Vật lí – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2023 Mã đề: 004 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và tô vào phiếu TLTN: Câu 1. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Chiều dài dây dẫn của biến trở. C. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 2. Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số: A. Rất nhỏ B. Rất lớn C. Cỡ vài chục ôm D. Có thể lên tới 100 ôm Câu 3. Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào? A. Cả hai trường hợp sáng là như nhau. B. Cả hai trường hợp đều không sáng. C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai. D. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai. Câu 4. Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây. A. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm B. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm C. Dây bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm D. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và và tốt hơn nhôm Câu 5. Đơn vị của điện trở suất là: A. Ω.m(ôm mét) B. W(oát) C. ρ (rô) D. Ω (ôm) Câu 6. Đơn vị của điện trở là? A. V B. Ω C. A D. J Câu 7. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 0,33Ω. C. 1,2Ω. D. 12Ω. Câu 8. Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: 1 1 푅 .푅 A. 푅 = + B. 푅 = 1 2 푡đ 푅1 푅2 푡đ 푅1 푅2 C. 푅푡đ = 푅1 = 푅2 D. 푅푡đ = 푅1 + 푅2 Câu 9. Cho hai điện trở R1 = R2 = 30Ω . Được mắc như sơ đồ Điện trở tương đương của đoạn mạch AC có giá trị là: A. 80Ω B. 60Ω C. 40Ω D. 15Ω Câu 10. Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng:
  9. A. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện B. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện C. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện D. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện Câu 11. Trên biến trở có ghi 20Ω - 1,5A. Các con số này có ý nghĩa là gì? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 1,5A B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1,5A C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 1,5A D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1,5A Câu 12. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m, của vonfam là 5,5.10-8Ω.m , của sắt là 12,0.10-8Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng? A. Sắt dẫn điện điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn nhôm B. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn sắt. C. Vonfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm. D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfam Câu 13. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở? A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện. D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện. Câu 14. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. Câu 15. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường cong không đi qua gốc tọa B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. Câu 16. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 2,5 A B. 4 A C. 0,25 A D. 36 A Câu 17. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào ? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau. B. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau C. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
  10. Câu 18. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: A. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. Câu 19. Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn. A. Vì khối này như một điện trở có bề dày lớn B. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ C. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S lớn D. Vì khối này như một điện trở có chiều dài rất lớn Câu 20. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : 1 1 1 1 1 A. = = B. = + C. = + D. = + 1 2 1 2 1 2 1 2 Câu 21. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Chiều dài dây dẫn C. Tiết diện dây dẫn D. Khối lượng dây dẫn Câu 22. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó: A. Giảm khi tăng hiệu điện thế. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. C. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. D. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. Câu 23. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn. 푙 푆 푙 푙 A. B. C. D. 푅 = 푆.휌 푅 = 휌푙 푅 = 휌푆 푅 = 푠.휌 Câu 24. Hình vẽ không dùng để kí hiệu biến trở là: Hình A Hình B Hình C Hình D A. Hình C B. Hình B C. Hình D D. Hình A Câu 25. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần. B. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần. C. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần. D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần. Câu 26. Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. . của dây dẫn càng lớn thì dây dẫn đó dẫn điện càng kém. A. Hiệu điện thế B. Chiều dài C. Điện trở D. Cường độ Câu 27. Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? 1 1 A. 푈 = 푈 + 푈 B. 푈 = + 1 2 푈1 푈2 1 1 1 C. 푈 = 푈 = 푈 D. = + 1 2 푈 푈1 푈2
  11. Câu 28. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 2 0.5mm và R1 =8,5  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5, có tiết diện S2 là : 2 2 A. S2 = 15 mm B. S 2 = 0,33 mm 2 2 C. S2 = 0,5 mm D. S 2 = 0,033 mm . PHẦN II, TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(1,0 đ) Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật và nêu rõ ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức. Câu 2.(1,0 đ) Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,40. 10-6 .m, có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. a. Tính điện trở của dây. b. Tính cường độ dòng điện qua dây. Câu 3.(1,0 đ) Ba điện trở cùng giá trị R. Vẽ sơ đồ tất cả các cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện. Chúc các em làm bài tốt!
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Vật lí – Lớp 9 Phần/ Nội dung, đáp án Biểu câu điểm I. Trắc nghiệm(7 điểm) ĐỀ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mỗi 001 Đ/a D D D B A C D A A C câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25 đ Đ/a B C B C C A B D D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/a C C D D B B D A ĐỀ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mỗi 002 Đ/a C D D B B A A A B C câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25 đ Đ/a A A C B C C B B B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/a A B A A B B A C ĐỀ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mỗi 003 Đ/a B A D A C C D D B D câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25 đ Đ/a D A A B B C C C A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/a A A A C B D C B ĐỀ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mỗi 004 Đ/a B B C B A B D D D A câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,25 đ Đ/a D B B D C C A A B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/a D B C A C C C D II. Tự luận(3 điểm) Câu 1 - Nội dung định luật Ôm Cường độ dòng điệnchạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 0,5 hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 0,25 U Biểu thức: I R 0,25 Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở của dây dẫn ( ) U : Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây(V) Câu 2 Tóm tắt 0,25 l = 100m S= 0,5 mm2 = 0,5. 10-6m2 = 0,40. 10-6m
  13. R=? I=? GIẢI a. Điện trở của dây: l 100 R 0,40.10 6 80() S 0,5.10 6 0,5 b. Cường độ dòng điện qua dây: U 120 I 1,5(A) R 80 0,25 Câu 3 Mỗi hình đúng được 0,25 điểm BGH TTCM NTCM GV ra đề Đỗ T.T.Giang Đỗ T.T.Giang Phan T.T.Linh