Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thuận (Có đáp án)

Câu 1 (4,0 điểm). Ghi lại vào tờ giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?

A. Cạnh tranh. B. Kí sinh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh.

2. Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh?

A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu. B. Địa y bám trên cành cây.

C. Giun đũa sống trong ruột người. D. Cây nắp ấm bắt côn trùng.

3. Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng vi sinh vật mới”?

A. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

B. Tạo giống lúa giàu vitamin A.

C. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi.

D. Đậu tương có khả năng kháng sâu và thuốc diệt cỏ.

4. Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào?

A. Công nghệ chuyển gen. B. Công nghệ tế bào.

C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường.

5. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, người ta thường sử dụng phương pháp

A. lai kinh tế. B. lai khác thứ. C. lai khác dòng. D. công nghệ gen.

6. Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai F2 là

A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.

docx 4 trang Quốc Hùng 18/07/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thuận (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thuận (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian 45 phút Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Trắc Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Chủ đề nghiệm I. Ứng Chỉ ra được - Xác định kết - Xác định thành Giải thích hiện dụng di các thuật ngữ quả tỉ lệ KG ở nF tựu của các lĩnh tượng thực tế truyền cơ bản vực ƯD DT học 2 0,8 1 0,4 2 0,8 1 1,0 5 2,0 1 1,0 II. Sinh - Chỉ ra được - Xác định Xác định - Giải thích ảnh vật và các khái niệm được mối được sự hưởng của môi môi quan hệ giữa phân bố trường tới đời sống trường sinh vật với của sinh sinh vật sinh vật vật theo giới hạn sinh thái 2 0,8 2 0,8 1 1,0 1 0,4 5 2,0 1 1,0 III. Hệ Nhận biết -Nêu - Xác định Xác định tầm sinh quần thể, được các mối quan hệ quan trọng của thái quần xã, hệ khái niệm giữa ngoại các mắt xích sinh thái cơ bản cảnh và quần trong chuỗi và cho xã thức ăn VD 1 0,4 1 2,0 2 0,8 2 0,8 5 2,0 1 2,0 5 2,0 1 2,0 5 2,0 1 1,0 5 2,0 1 1,0 15 6,0 3 4,0 Tổng 20% 20% 20% 10% 20% 10% 60% 40%
  2. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm). Ghi lại vào tờ giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Kí sinh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. 2. Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh? A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu. B. Địa y bám trên cành cây. C. Giun đũa sống trong ruột người. D. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 3. Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng vi sinh vật mới”? A. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. B. Tạo giống lúa giàu vitamin A. C. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi. D. Đậu tương có khả năng kháng sâu và thuốc diệt cỏ. 4. Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào? A. Công nghệ chuyển gen. B. Công nghệ tế bào. C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường. 5. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, người ta thường sử dụng phương pháp A. lai kinh tế. B. lai khác thứ. C. lai khác dòng. D. công nghệ gen. 6. Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai F2 là A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. 7. Nhân tố sinh thái là A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. B. tất cả các yếu tố của môi trường. C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. 8. Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng? A. Do tác động của gió từ một phía. B. Do cạnh tranh dinh dưỡng. C. Cây nhận ánh sáng không đều từ các phía. D. Do số lượng cây trong rừng đã lấn át. 9. Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật? A. Những con cá sống dưới sông. B. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng. C. Đàn chuột đồng sống ở ruộng lúa. D. Những học sinh ở trong một ngôi trường. 10. Năm sinh vật là : trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây? A. Cỏ châu chấu trăn gà rừng vi khuẩn. B. Cỏ trăn châu chấu vi khuẩn gà rừng. C. Cỏ châu chấu gà rừng trăn vi khuẩn. D. Cỏ châu chấu vi khuẩn gà rừng trăn.
  3. Câu 2 (2,0 điểm). Chỉ ra các câu đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau rồi ghi lại vào giấy kiểm tra (ví dụ 1-Đ, 2-S ) 1. Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. 2. Dòng năng lượng khởi đầu trong chuỗi thức ăn của sinh giới được lấy từ năng lượng mặt trời. 3. Hiện tượng con lai có sức sống, năng suất giảm dần so với bố mẹ gọi là hiện tượng thoái hóa giống. 4. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường được gọi là hiện tượng đấu tranh sinh tồn. 5. Trong mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã, thì quan hệ đóng vai trò quan trọng nhất là quan hệ dinh dưỡng. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2 0C đến 44 0C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5 0C đến 42 0C, điểm cực thuận là 300C. Hãy cho biết: a) Ý nghĩa của các giá trị nhiệt độ ở trên? b) Trong hai loài trên, loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Vì sao? Câu 2 (2,0 điểm). Nêu khái niệm quần thể sinh vật và cho 2 ví dụ minh họa? Câu 3 (1,0 điểm). Nhà ông B có một đàn gà ri gồm 1 trống và 5 mái. Cứ sau vài tháng ông lại cho gà ấp, nuôi lớn và giữ lại một vài con mái để làm giống. Trong sinh học gọi tên phép lai này là gì? Cách làm của ông B có nên duy trì không, giải thích? Hết
  4. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Sinh học 9 I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm). Mỗi ý trả lời đúng 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A A A A B A B C C A C Câu 2 (2,0 điểm). Mỗi ý trả lời đúng 0,4 điểm 1- S; 2- Đ; 3- Đ; 4- S; 5- Đ II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 a) - Các giá trị: 20C, 50C là giới hạn trên; 440C, 420C là giới hạn dưới về 0,5 (1,0 khả năng chịu đựng về nhiệt độ của cá chép và cá rô phi. điểm) - Các giá trị: 28 0C, 300C là nhiệt độ mà cá chép và cá rô phi phát triển thuận lợi nhất. 0,5 b) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. 2 - Quần thể là tập hợp các cá thể sinh vật cùng một loài, cùng sống trong 1,0 (2,0 một không gian xác định, vào thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản điểm) để tạo ra thế hệ mới. - Ví dụ: (mỗi ví dụ đúng 0,5 điểm) 1,0 3 - Trong sinh học gọi phép lai này là phép lai gần (giao phối cận huyết) 0,5 (1,0 - Cách làm của ông B là không nên vì ở đời gà con sẽ xảy ra hiện tượng điểm) thoái hóa giống như sức sống giảm, kích thước, năng suất, sức chống chịu với môi trường kém dần 0,5 NGƯỜI RA ĐỀ Bùi Thị Thuận