Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
Câu 1. Đâu không phải là vật liệu cách điện?
A. Puli sứ B. Vỏ cầu chì C. Dây đồng D. Vỏ đui đèn
Câu 2. Công tơ điện dùng để đo đại lượng nào?
A. Điện năng tiêu thụ B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. Công suất
Câu 3. Vật liệu nào được dùng nhiều để làm dây dẫn điện?
A. Bạc B. Đồng. C. Niken. D. Thép
Câu 4. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm mấy loại?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Đâu là vật liệu cách điện?
A. Thiếc B. Mica C. Vonfam D. Niken-crom
Câu 6. Đọc đúng thứ tự các kí hiệu sau:
A. Oát kế, ampe kế, vôn kế, ôm kế, công tơ điện
B. Oát kế, vôn kế, ôm kế, ampe kế, công tơ điện
C. Oát kế, ôm kế, ampe kế, vôn kế, công tơ điện
D. Oát kế, ampe kế, vôn kế, công tơ điện, ôm kế
Câu 7. Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí?
A. Thước B. Panme C. Đồng hồ vạn năng D. Búa
Câu 8. Panme là dụng cụ cơ khí dùng để
A. đo chiều dài dây điện B. đo đường kính dây điện
C. đo chính xác đường kính dây điện D. đo kích thước lỗ luồn dây điện
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2023_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 31/10/2023 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Ghi l i ch c i c đ p n đ ng ào gi iểm a. Câu 1. Đâu không phải là vật liệu cách điện? A. Puli sứ B. Vỏ cầu chì C. Dây đồng D. Vỏ đui đèn Câu 2. Công tơ điện dùng để đo đại lượng nào? A. Điện năng tiêu thụ B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. Công suất Câu 3. Vật liệu nào được dùng nhiều để làm dây dẫn điện? A. Bạc B. Đồng. C. Niken. D. Thép Câu 4. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Đâu là vật liệu cách điện? A. Thiếc B. Mica C. Vonfam D. Niken-crom Câu 6. Đọc đúng thứ tự các kí hiệu sau: A. Oát kế, ampe kế, vôn kế, ôm kế, công tơ điện B. Oát kế, vôn kế, ôm kế, ampe kế, công tơ điện C. Oát kế, ôm kế, ampe kế, vôn kế, công tơ điện D. Oát kế, ampe kế, vôn kế, công tơ điện, ôm kế Câu 7. Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí? A. Thước B. Panme C. Đồng hồ vạn năng D. Búa Câu 8. Panme là dụng cụ cơ khí dùng để A. đo chiều dài dây điện B. đo đường kính dây điện C. đo chính xác đường kính dây điện D. đo kích thước lỗ luồn dây điện Câu 9. Dụng cụ nào dùng để cắt kim loại, ống nhựa? A. Kìm B. Cưa C. Khoan D. Búa Câu 10. Cho vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 2 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu? A. 2V B. 4V C. 6V D. 8V Câu 11.Vật liệu cách điện là A. nhựa, sành, nhôm B. tôn , gỗ, sứ C. nhựa, gỗ, cao su D. cao su, nhựa, đồng Câu 12. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện gồm 2 phần: A. lõi và lớp vỏ cách điện B. lõi và lớp vỏ bằng đồng C. vỏ bảo vệ và vỏ cách điện D. lõi đồng và lõi nhôm Câu 14. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa là gì? A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5 B. Dây lõi đồng, số lõi 1,5, tiết diện 2 C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5 D. Dây lõi nhôm, số lõi 1,5, tiết diện 2 Câu 15. Vì sao dây dẫn trong nhà không được dùng dây dẫn trần? A.Không đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật B.Để đảm bảo an toàn điện C.Dây trần không bền bằng dây có vỏ bọc D.Không thuận tiện khi sử dụng Câu 16. Đại lượng nào sau đây không phải đại lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Cường độ dòng điện B. Điện áp C. Điện trở D. Đường kính dây dẫn Câu 17. Mạng điện trong nhà thường không được sử dụng loại dây dẫn nào? A. Bọc cách điện B.Trần C.Lõi một sợi D.Lõi nhiều sợi
- Câu 18. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào? A. Vôn kế B.Ôm kế C.Oát kế D.Ampe kế Câu 19. Chọn phát biểu sai: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là A. Nguồn điện một chiều B. Các loại đồ dùng điện C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V D. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V Câu 20. Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là A. Không mắc bệnh về tim mạch B. Không yêu cầu về huyết áp C. Không yêu cầu về sức khỏe D. Có thể mắc bệnh về thấp khớp Câu 21. Quy trình chung của nối dây dẫn điện là A. Bóc vỏ, nối dây, làm sạch lõi, kiểm tra, hàn mối nối, cách điện mối nối B. Bóc vỏ, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra, hàn mối nối, cách điện mối nối C. Làm sạch lõi, nối dây, hàn mối nối, bóc vỏ, kiểm tra, cách điện mối nối D. Làm sạch lõi, hàn mối nối, bóc vỏ, nối dây, kiểm tra, cách điện mối nối Câu 22. Dụng cụ dùng để đo đường kính và chiều sâu của lỗ là A. Thước dây B. Thước góc C. Thước cặp D. Thước dài Câu 23. Bước thứ hai trong quy trình nối dây dẫn điện là: A. Bóc vỏ cách điện B. Làm sạch lõi C. Nối dây D. Kiểm tra mối nối Câu 24. Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng? A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước B. Thợ điện luôn phải cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi D. Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển ở thành phố Câu 25. Đồng hồ vạn năng dùng để đo A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện B. cường độ dòng điện, điện áp, công suất C. cường độ dòng điện, điện áp, cường độ sáng D. cường độ dòng điện, công suất, cường độ sáng Câu 26. Vật liệu dẫn điện là vật liệu A. cho dòng điện đi qua dễ dàng B. không cho dòng điện đi qua C. cho dòng điện đi qua ở nhiệt độ cao D. cho dòng điện đi qua ở nhiệt độ trung bình Câu 27. Công dụng của oát kế là: A. Đo điện áp B. Đo dòng điện C. Đo công suất D. Đo điện năng tiêu thụ Câu 28. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Công việc nhẹ nhàng B. Chỉ làm ngoài trời C. Làm việc trên cao D. Chỉ làm trong nhà PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần lưu ý điều gì? Câu 2 (2 điểm). a) Nêu những yêu cầu cần đạt khi thực hành nối dây dẫn điện. b) Tại sao khi nối dây dẫn điện cần làm sạch lõi dây dẫn?