Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Quốc Việt (Có đáp án)

Bài 3. (1,5 điểm)Cho hai hàm số y = 2x  1 và y = x + 2

  1. Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
  2. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép toán.

Bài 4. (1,0 điểm)Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị dịch chuyển chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu, khi còn ngoài xa khơi, sóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng trăm km. Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ. Khi tiến tới đất liền, đáy biển trở nênnông, con sóng không còn dịch chuyển nhanh được nữa, vì thế nó bắt đầu “dựng đứng lên” có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn nữa và tàn phá khủng khiếp.

Tốc độ của con sóng thần và chiều sâu của đại dương liên hệ bởi công thức . Trong đó, , d là chiều sâu đại dương tính bằng m, s là vận tốc của sóng thần tính bằng .

a)  Biết độ sâu trung bình của đại dương trên trái đất là d= 3790 mét. Hãy tính tốc độ trung bình của các con sóng thần xuất phát từ đáy đại dương (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

docx 6 trang Phương Ngọc 22/02/2023 5280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Quốc Việt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Quốc Việt (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 – 2023 HOÀNG QUỐC VIỆT Môn: Toán – Khối 9 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ THAM KHẢO (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn: 1 a) 12 4 27 108 192 4 b) ( 5 ― 2)2 ― 14 + 6 5 Bài 2. (1,0 điểm) Giải phương trình: 1 4x 20 x 5 9x 45 4 3 Bài 3. (1,5 điểm) Cho hai hàm số y = 2x ― 1 và y = ― x + 2 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép toán. Bài 4. (1,0 điểm) Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị dịch chuyển chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu, khi còn ngoài xa khơi, sóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng trăm km. Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ. Khi tiến tới đất liền, đáy biển trở nên nông, con sóng không còn dịch chuyển nhanh được nữa, vì thế nó bắt đầu “dựng đứng lên” có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn nữa và tàn phá khủng khiếp. Tốc độ của con sóng thần và chiều sâu của đại dương liên hệ bởi công thức s dg . Trong đó, g 9,81m / s2 , d là chiều sâu đại dương tính bằng m, s là vận tốc của sóng thần tính bằng m / s . a) Biết độ sâu trung bình của đại dương trên trái đất là d= 3790 mét. Hãy tính tốc độ trung bình của các con sóng thần xuất phát từ đáy đại dương (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
  2. b) Susan Kieffer, một chuyên gia về cơ học chất lỏng địa chất của đại học Illinois tại Mỹ, đã nghiên cứu năng lượng của trận sóng thần Tohoku 2011 tại Nhật Bản. Những tính toán của Kieffer cho thấy tốc độ sóng thần vào xấp xỉ 220 m/giây. Hãy tính độ sâu của đại dương nơi xuất phát con sóng thần này (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị). Bài 5. (1,0 điểm) Một cửa hàng nhập về 80 chiếc máy tính xách tay cùng mức giá 6 triệu đồng một chiếc. Sau tháng đầu tiên, họ bán được 50 chiếc với tiền lãi bằng 20% giá vốn. Trong tháng thứ hai, số máy tính còn lại được bán với mức giá bằng 75% giá bán ở tháng đầu tiên. Hỏi tổng cộng cửa hàng lãi bao nhiêu tiền sau khi bán xong 80 chiếc máy tính? Bài 6. (1,0 điểm) Một người quan sát đứng cách một tòa nhà khoảng 25m (điểm A). Góc nâng từ chỗ anh ta đứng đến nóc tòa nhà (điểm C) là 360. a) Tính chiều cao tòa nhà. (Làm tròn đến mét) b) Nếu anh ta dịch chuyển sao cho góc nâng là 320 thì anh ta cách tòa nhà bao nhiêu mét? Khi đó anh ta tiến lại gần hay ra xa tòa nhà? (Làm tròn đến mét) Bài 7. (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến Ax , By của nửa đường tròn (O) tại A và B ( Ax , By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự tại C và D. a) Chứng minh tam giác COD vuông tại O. b) Chứng minh AC.BD = R 2 . c) Kẻ MH  AB (H AB). Chứng minh rằng BC đi qua trung điểm của đoạn MH. THCS.TOANMATH.com
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM HOÀNG QUỐC VIỆT Môn: Toán – Khối 9 BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 12 4 27 108 192 4 a 1 (0,75đ) 2 3 4.(3 3) 6 3 (8 3) 4 0,25x2 = 6 3 . 0,25 1 ( 5 ― 2)2 ― 14 + 6 5 (1,5đ) 2 5 2 3 5 b 0,25 (0,75đ) 5 2 3 5 5 2 3 5 0,25 5 0,25 1 4x 20 x 5 9x 45 4 3 2 x 5 x 5 x 5 4 0,25 2 x 5 4 2 x 5 2 0,25 (1,0đ) x 5 4 x 9 0,25 0,25 S 9 Bảng giá trị 3 0,5 a (1,5đ) (1,0đ) Vẽ 0,5
  4. Phương trình hoành độ giao điểm : 2x – 1 = –x + 2 b ⟺3x = 3 (0,5đ) ⟺ x = 1 y = 2x – 1 = 2.1 – 1 = 1 Tốc độ trung bình của các con sóng thần: 0,25 a s dg (0,5đ) 0,25 s = 3790.9,81 ≈ 192,82 m/s Độ sâu của đại dương nơi xuất phát con sóng thần: s dg 0,25 4 220 d.9,81 (1,0đ) 2202 d.9,81 b 2202 (0,5đ) d 9,81 d 4934m 0,25 Vậy độ sâu của đại dương nơi xuất phát con sóng thần Tohoku 2011 tại Nhật Bản là khoảng 4934m 5 Tiền lãi thu được ở tháng thứ 1 là: 50.6.20% = 60 triệu
  5. (1,0đ) Giá bán 1 chiếc máy tính ở tháng thứ 1 là: 0,25 6+6.20%=7,2 triệu Tiền lỗ khi bán 1 chiếc máy tính ở tháng thứ 2 là: 0,25 6 – (75%.7,2) = 0,6 triệu Tiền lãi sau khi bán hết 80 chiếc máy tính là: 0,25 60 – 30.0,6 = 42 triệu. 0,25 a Xét ∆ vuông tại B (0,5đ) 0,25 tan = 6 tan 36° = 25 (1,0đ) = 25.tan 36° ≈ 18 ( ) 0,25 Vậy chiều cao tòa nhà khoảng 18 mét. Nếu anh ta dịch chuyển sao cho góc nâng là 320 thì anh ta cách tòa nhà: b 18 0,25 (0,5đ) ≈ 29 ( ) tan 32° Anh ta tiến ra xa tòa nhà (29m > 25m) 0,25 x y N D 7 a M (1,0đ) (1,0đ) C I A H O B
  6. Chứng minh tam giác COD vuông tại O. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: OC và OD là các tia phân giác của góc A· OM và góc B· OM 0,25 0,25 mà góc A· OM và góc B· OM là hai góc kề bù. 0,25 Do đó OC  OD 0,25 => Tam giác COD vuông tại O. (đpcm) Chứng minh AC.BD = R 2 . Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CA = CM ; DB = DM (1) 0,25 Do đó: AC.BD = CM.MD (2) b 0,25 (1,0đ) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông COD, đường cao OM, ta có: CM.MD = OM2 R2 (3) 0,25 Từ (1), (2) và (3) suy ra: AC.BD R2 (đpcm) 0,25 Chứng minh rằng BC đi qua trung điểm của đoạn MH. Ta có: CA = CM (cm trên) => Điểm C thuộc đường trung trực của AM (1) OA = OM = R => Điểm O thuộc đường trung trực của AM (2) Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM => OC  AM , mà BM  AM . Do đó OC // BM . 0,25 Gọi BC  MH I ; BM  Ax N . Vì OC // BM => OC // c BN (1,0đ) Xét ABN có: OC // BN, mà OA = OB = R => CA = CN (3) 0,25 Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào hai tam giác BAC và BCN, ta có: IH BI IM BI = và = CA BC CN BC 0,25 IH IM Suy ra = (4) CA CN Từ (3) và (4) suy ra IH = IM hay BC đi qua trung điểm của 0,25 MH