Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)

Câu 2 (2 điểm):  Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)

  1. Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến? 
  2. Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1
  3. Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?

Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức A =

  1. Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
  2. Tìm giá trị của x để A< O

     c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Câu 4 (3.5 điểm):Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), có đường cao AH.

      1. Cho AB = 4cm; AC = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.

      2. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA. Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai D.

          a) Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C).

          b) Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt các tia BA, BD thứ tự tại E, F. Trên cung nhỏ AD của (C) lấy điểm M bất kỳ, qua M kẻ tiếp tuyến với (C) cắt AB, BD lần lượt tại P, Q. Chứng minh:

doc 5 trang Phương Ngọc 22/02/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2022_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I- MÔN TOÁN 9. Thời gian: 90 phút NĂM HỌC: 2021 - 2022 I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I- căn thức bậc hai, chương II - hàm số bậc nhất, chương I- hệ thức lượng trong tam giác vuông, chương II - đường tròn. - Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra cho HS. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và kiểm tra 4.Năng lực cần hướng tới - Năng lực tính toán và suy luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ toán - Năng lực quan sát, sáng tạo, tổng hợp, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ : GV : Đề – Đáp án HS : Xem lại kiến thức toàn chương III .HÌNH THỨC :TỰ LUẬN 100% IV. MA TRẬN NHẬN THỨC (Giúp tìm số câu ở mỗi mức độ nhận thức cho từng chủ đề kiểm tra) . Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số Chủ đề Số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 1.Căn thức bậc hai 20 6 6 6 2 8.3 8.3 8.3 2.8 1.67 1.67 1.67 0.56 2.Hàm số bậc nhất 20 6 6 6 2 8.3 8.3 8.3 2.8 1.67 1.67 1.67 0.56 3.Hệ thức lượng trong tam giác 16 4.8 4.8 4.8 1.6 6.7 2.2 1.34 1.34 1.34 0.44 vuông 6.7 6.7 6.7 6.7 4.Đường tròn 16 4.8 4.8 4.8 1.6 6.7 2.2 1.34 1.34 1.34 0.44 Tổng 72 Số câu Làm tròn Số câu Điểm số Chủ đề Số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 1.Căn thức bậc hai 20 1.67 1.67 1.67 0.56 2 2 2 1 2.0 1.5 2.Hàm số bậc nhất 20 1.67 1.67 1.67 0.56 Làm tròn 2 2 2 0 2 1 3.Hệ thức lượng trong tam giác số câu 16 1.34 1.34 1.34 0.44 0 1 1 0 0.5 0.5 vuông 4.Đường tròn 16 1.34 1.34 1.34 0.44 1 1 2 1 1 1.5 Tổng 72 5 6 7 2 5.5 4.5 V. MA TRẬN ĐỀ:
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TL TL TL TL - Xác định điều -Hiểu được Vận dụng các phép Vận dụng các kiện có nghĩa của hằng đẳng thức biến đổi đơn giản phép biến đổi căn bậc hai. để rút gọn biểu để rút gọn biểu để rút gọn biểu 1.Căn thức thức thức, tính giá trị thức phức tạp, biểu thức giải phương bậc hai trình vô tỷ Số câu:2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 7 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm: 1. Số điểm:0,5 Số điểm:3.5 Nhận biết được Hiểu được hai Tìm được giao hàm số đồng biến, đường thẳng điểm đồ thị của hai nghich biến song song, hàm số bậc nhất Vẽ được đồ thị 2.Hàm số bậc hàm số nhất Số câu:2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu: 6 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm: 3 Hiểu được các Vận dụng các hệ hệ thức áp dụng thức lượng trong 3.Hệ thức vào tam giác tam giác vuông để lượng trong vuông giải toán Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 2 tam giác Số điểm:0.5 Số điểm:0.5 Số điểm: vuông. 1.0 Nhận biết được Hiểu được tính Vận dụng khái đường tròn chất đường tròn, niệm đường tròn và hai tiếp tuyến các tính chất đường cắt nhau để tròn, hai tiếp tuyến chứng minh cắt nhau của đường tròn để chứng minh 4. Đường Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 5 tròn Số điểm: 05 Sốđiểm:0.5 Số điểm 1 Số điểm:0.5 Số điểm:3 Số câu:4 Số câu: 7 Số câu:8 Số câu: 2 Số câu: 20 Tổng Số điểm: 2.0 Số điểm: 3.5 Số điểm: 4.0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 10
  3. PHÒNG GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021– 2022 MÔN TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1( 2điểm): 1) Tính giá trị của biểu thức 1 a) 12 27 48 b) 2 1 3 2 2 2 x 3y 4 2) Giải hệ phương trình 3x 2y 1 3) Tìm a để phương trình ax + 2y =5 nhận cặp số (3;1) làm nghiệm Câu 2 (2 điểm): Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d) a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến? b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1 c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6? x 1 x 2 Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức A = : x 4 x 2 x 4 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A b) Tìm giá trị của x để A AC), có đường cao AH. 1. Cho AB = 4cm; AC = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH. 2. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA. Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai D. a) Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C). b) Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt các tia BA, BD thứ tự tại E, F. Trên cung nhỏ AD của (C) lấy điểm M bất kỳ, qua M kẻ tiếp tuyến với (C) cắt AB, BD lần lượt tại P, Q. Chứng minh: 2 PE.QF EF Câu 5 (0.5điểm): Giải phương trình: x 2 4x 7 (x 4) x 2 7 Hết ĐÁP ÁN:
  4. Câu Nội dung đáp án Điểm 1 1 a) 12 27 48 = 2 3 3 3 .4 3 (2 3 2) 3 3 0.5đ 2 2 1 (2 điểm) b)) 2 1 3 2 2 = 2 1 2 2 2 1 ( 2 1) ( 2 1) 2 0.5đ = ( 2 1)( 2 1) 2 1 1 x 3y 4 3x 9y 12 11y 11 y 1 0.5đ 2) 3x 2y 1 3x 2y 1 3x 2y 1 x 1 3) Phương trình ax +2y =5 nhận cặp số (3;1) làm nghiệm khi 0.25đ a.3+2.1=5. 3a=3 suy ra a=1 0,25đ 2 a) y = (m+1)x -2m (d) (2 điểm) Hàm số trên nghịch biếnkhi m+1<0  m<-1 0.75đ b) Với m=1 thì hàm số có dạng: y=2x - 2(d1) 0.75đ HS trình bày đầy đủ các bước và vẽ đúng c) Đồ thị hàm số (d) song song với đường thẳng y=3x+6 0.5đ m 1 3 2m 6 m 2 . Vậy m=2 m 3 m 2 3 x 1 x 2 đk0.5đ (2 điểm) a) A = : ĐKXĐ: x 0; x 4 x 4 x 2 x 4 x x 2 x 2 = : ( x 2)( x 2) ( x 2)( x 2) 0.5đ 2 2 = ( x 2) = ( x 2)( x 2) x 2 2 b)(0.5đ) Với x 0; x 4 để A<0 <0 x 2 0(vì2 0) 0.5đ x 2 x 2 x 4 . Kết hợp ĐK x 0; x 4 , vậy 0 x<4 c) Để A nguyên khi x 2 là ước của 2 0.5đ x 2 1 x 3 x 9 x 2 1 x 1 x 1 x 2 2 x 4 x 16 x 2 2 x 0 x 0 Vậy x 0;1;9;16 
  5. E A P M C B H 0.5đ Q D F 4 a)(1đ) BC 2 AB 2 AC 2 16 9 25 BC 5 0.5đ (3.5điểm) AB.AC=AH.BC hay 3.4=5.AH suy ra AH=2,4 0.5đ b)(1đ) Tam giác AHC= tam giác DHC ( cạnh huyền -cạnh 0.75đ góc vuông) suy ra Đpcm 5 (0.5 (1) ĐKXĐ: với mọi x điểm) x 2 4x 7 (x 4) x 2 7 0.25đ x 2 4x 7 (x 4) x 2 7 0 x 2 7 x x 2 7 4x 4 x 2 7 0 ( x 2 7 x)( x 2 7 4) 0 ( x 2 7 x) 0 hoặc ( x 2 7 4) 0 0.25đ Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm x1 3; x2 3