Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Hiến (Có đáp án)
I./TRAÉC NGHIEÄM : ( 6 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,4 điểm
Câu 1: Kết quả của định luận phân li của Menđen là
A. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn. B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. D. F2 đồng tính trội.
Câu 2: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền
A. tARN B. rARN C. mARN D. aARN.
Câu 3: Kiểu gen nào dưới đây là thuần chủng
A. AABB B. Aabb C. aaBb D. AaBb
Câu 4: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi xảy ra ở kỳ nào?
A. Kỳ trung gian. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối.
Câu 5: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở
A. tế bào sinh dưỡng. B. tế bào sinh dục vào thời kỳ chín
C. tế bào mầm sinh dục D. hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 6: Chức năng của nhiễm sắc thể giới tính là
A. Điều kiện tổng hợp prôtêin cho tế bào B. Nuôi dưỡng cơ thể.
C. Xác định giới tính. D. Phát triển cơ thể
Câu 7: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
A. AA x Aa B. Aa x AA C. Aa x Aa D. Aa x aa
Câu 8: Đơn phân cấu trúc của prôtêin là
A. Axít Nuclêôtít. B. Axít Amin. C. Nuclêôtít. D. Axít Phôtphoríc.
Câu 9 : Cặp tính trạng tương phản là
A. Thân cao, thân lùn B. Hạt vàng, hạt nhăn C. Vỏ xám, quả lục. D. Hoa đỏ, vỏ nhăn.
Câu 10: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có ký hiệu là
A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. A, D, G, T. D. U, R, D, X.
Câu 11 : Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là
A. Axít đềoxiribônuclêic. B. Nuclêôtít. C. Axít Photphoric. D. Axít Ribônuclêic.
Câu 12: Đặc điểm khác biệt của ARN với phân tử ADN là :
A. Đại phân tử. B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Chỉ có cấu trúc một mạch. D. Được tạo từ 4 loại đơn phân.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Hiến (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS Thái Sơn ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH LỚP 9 ( Thời gian làm bài 45 phút) Giáo viên ra đề : Nguyễn Văn Hiến A, MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được kết quả Xác định được Chương I định luật phân li phép lai phân Các thí của Menđen, cặp tích, KG thuần nghiệm của Men đen tính trạng tương chủng phản Số câu 1 3 5 Điểm 0,4 1,2 3 Biết được quá trình Hiểu bản chất tự nhân đôi của Chương II quá trình nguyên Nhiễm Sắc NST xảy ra ở đâu, phân và giảm Thể chức năng của phân, NST, Số câu 3 1 3 Điểm 1,2 0,4 0,75 Sự khác biệt giữa ADN với ARN Biết được đơn Chương III Hiểu được cấu phân cấu tạo của ADN _ Gen trúc không gian protein là axit amin của phân tử ADN Số câu 4 1 1 5 1 Điểm 1,6 0,4 1,0 2,0 1,0 Vận dụng xác Chương IV định dạng đột Biến dị biến và hậu quả Số câu 1 1 Điểm 2 2 nhận biết được một Vận dụng Chương V số bệnh di truyền ở giải thích Di Truyền học người người và nguyên được cơ chế nhân của nó. bệnh Đao Số câu 2 1 2 1 Điểm 0,8 1 0,8 1 10 5 1 1 1 18 Tổng cộng 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10 40% 20% 10% 20% 10% 100%
- B, Đề bài I./TRAÉC NGHIEÄM : ( 6 điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,4 điểm Câu 1: Kết quả của định luận phân li của Menđen là A. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn. B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. D. F2 đồng tính trội. Câu 2: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền A. tARN B. rARN C. mARN D. aARN. Câu 3: Kiểu gen nào dưới đây là thuần chủng A. AABB B. Aabb C. aaBb D. AaBb Câu 4: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi xảy ra ở kỳ nào? A. Kỳ trung gian. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối. Câu 5: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở A. tế bào sinh dưỡng. B. tế bào sinh dục vào thời kỳ chín C. tế bào mầm sinh dục D. hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 6: Chức năng của nhiễm sắc thể giới tính là A. Điều kiện tổng hợp prôtêin cho tế bào B. Nuôi dưỡng cơ thể. C. Xác định giới tính. D. Phát triển cơ thể Câu 7: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? A. AA x Aa B. Aa x AA C. Aa x Aa D. Aa x aa Câu 8: Đơn phân cấu trúc của prôtêin là A. Axít Nuclêôtít. B. Axít Amin. C. Nuclêôtít. D. Axít Phôtphoríc. Câu 9 : Cặp tính trạng tương phản là A. Thân cao, thân lùn B. Hạt vàng, hạt nhăn C. Vỏ xám, quả lục. D. Hoa đỏ, vỏ nhăn. Câu 10: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có ký hiệu là A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. A, D, G, T. D. U, R, D, X. Câu 11 : Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là A. Axít đềoxiribônuclêic. B. Nuclêôtít. C. Axít Photphoric. D. Axít Ribônuclêic. Câu 12: Đặc điểm khác biệt của ARN với phân tử ADN là : A. Đại phân tử. B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. Chỉ có cấu trúc một mạch. D. Được tạo từ 4 loại đơn phân. Câu 13 Người bị hội chứng đao được xếp vào dạng đột biến A. Gen B. Cấu trúc NST C. Dị bội thể D. Đa bội thể Câu 14 Bệnh câm điếc bẩm sinh là do đột biến A. gen lặn B. số lượng NST C. cấu trúc NST D. gen trội Câu 15 Kết quả quá trình nguyên phân tạo ra tế bào con có số NST A.bằng 1 nửa số NST trong TB mẹ B. gấp lần 3 số NST trong TB mẹ C gấp 2 lần số NST trong TB mẹ D. bằng số NST trong TB mẹ II./ TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian của ADN ? Cho một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : – A – T – G – X – T – A – G – T – X – Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó ? (1 điểm) Câu 2( 1 điểm): Vợ chồng ông Minh sinh được 2 người con: đứa thứ nhất có kiểu hình bình thường, đứa thứ hai có biểu hiện bệnh Đao. Vợ chồng ông Minh có thắc mắc sau: Tại sao đứa con thứ nhất bình thường mà đứa con thứ hai lại như vậy? Em hãy vận dụng những kiến thức đã học giúp vợ chồng ông Minh giải đáp thắc mắc đó? Câu 3(2 điểm): Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE * FGH cho biết :A,B,C,D,E,F,G,H kí hiệu các gen trên NST; (* ) tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự : ABCDE* FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến xảy ra ở cặp |NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? Lấy ví dụ. Hết
- C./ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM SINH HỌC 9 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm ) mỗi câu 0,4 đ’ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C A A B C D B A B D C C A D II. TỰ LUẬN (4 điểm ) Câu Nội dung cần nêu được Biểu điểm 1 -ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quang 1 trục 0,25đ theo chiều từ trái sang phải - Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtit có đường kính là 20 A0 0,25đ - Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A liên 0,25đ kết với T, G liên kết với X và ngược lại Mạch bổ sung - T-A- X-G-A-T-X-A-G- 0,25đ 2 -Đứa con thứ nhất bình thường do quá trình giảm phân ở bố, mẹ xảy ra bình thường, 0,5đ bố mẹ đều cho giao tử n= 23; khi thụ tinh, đứa con có bộ NST bình thường (2n = 46). -Đứa con thứ hai: do quá trình giảm phân diễn ra không bình thường: Trong quá 0,5đ trình giảm phân, cặp NST 21 của mẹ hoặc bố không phân li tạo ra loại giao tử chứa cả 2 chiếc của cặp NST 21, Loại giao tử này khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho ra hợp tử chứa 3 NST của cặp 21; đứa trẻ mang 3 NST của cặp 21 này mắc bệnh Đao 3 - Đây là dạng đột biến mất đoạn NST, mất đoạn mang gen H 0,5đ - Kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mât đoạn 0,5đ -Hậu quả:đột biến mất đoạn có thể gây chết hoặc làm giảm sức sống của cơ thể 0,5đ - ví dụ : ở người mất một đoạn nhỏ ở đầu NST thứ 21 gây bệnh ung thư máu 0,5đ XÁC NHẬN CỦA BGH GV duyệt đề GV ra đề Lê văn Triển Ngô Thu Thanh Nguyễn Văn Hiến