Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)


Câu 2:

a) Xác định phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(2; 3) và B(1; 4)

b) Cho phương trình: x2 – (4m + 1)x + 3m2 + 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện :

Câu 3: Một phòng họp có 270 chỗ ngồi và được chia thành các dãy ghế có số chỗ ngồi bằng nhau. Nếu bớt đi mỗi dãy 3 chỗ ngồi và thêm cho 3 dãy ghế thì số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy ghế.

Câu 4: Cho tam giác MNP nhọn nội tiếp (O). Các đường cao MD, NE, PF của tam giác cắt nhau ở H.

a) Chứng minh các tứ giác NFHD và MFDP nội tiếp.

b) Đường thẳng MD cắt (O) tại điểm thứ hai K. Chứng minh PN là tia phân giác của góc KPH. 

c) Chứng minh ON vuông góc với DF.

doc 3 trang Phương Ngọc 04/02/2023 18380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 (Đề gồm có 02 trang) MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Thực hiện phép tính: 1 1 a) A = 3 5 5 1 2 b) b) B = 2 3 2 x 1 1 1 c) C = : (với x 0 ; x 4) x 4 x 2 x 2 Câu 2: a) Xác định phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(2; 3) và B(1; 4) b) Cho phương trình: x2 – (4m + 1)x + 3m2 + 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình 2 2 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x1 x2 7 Câu 3: Một phòng họp có 270 chỗ ngồi và được chia thành các dãy ghế có số chỗ ngồi bằng nhau. Nếu bớt đi mỗi dãy 3 chỗ ngồi và thêm cho 3 dãy ghế thì số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy ghế. Câu 4: Cho tam giác MNP nhọn nội tiếp (O). Các đường cao MD, NE, PF của tam giác cắt nhau ở H. a) Chứng minh các tứ giác NFHD và MFDP nội tiếp. b) Đường thẳng MD cắt (O) tại điểm thứ hai K. Chứng minh PN là tia phân giác của góc KPH. c) Chứng minh ON vuông góc với DF. Câu 5: Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z. Hết
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Toán 9 Câu Nội dung Điểm 1 1 3 5 5 1 3 5 5 1 3 5 5 1 a) A = 1 0,5 3 5 5 1 9 5 5 1 4 4 4 2 b) B = 2 3 2 2 3 2 3 2 2 3 0,5 x 1 1 1 c) C : 0,25 x 2 x 2 x 2 x 2 Câu 1: (2 điểm) x 1 x 2 1 : 0,25 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 1 x 2 x 2 0,25 x 2 x 2 3 0,25 x 2 a) Gọi phương trình đường thẳng (d): y = ax + b. 0,25 Đường thẳng (d) qua A(2; 3) nên 3 = a.2 + b 0,25 Đường thẳng (d) qua B(1; 4) nên 4 = a.1 + b 0,25 Tìm được a = -1; b = 5 0,25 b) x2 – (4m + 1)x + 3m2 + 2m = 0 2 Câu 2: Tính được 4m 1 0,25 (2,25 Trình bày được pt luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi giá trị m 0,25 điểm) x1 x2 4m 1 Nêu được hệ thức vi et: 2 (1) 0,25 x1.x2 3m 2m 2 2 2 0,25 Biến đổi được: x1 x2 7 x1 x2 2x1x2 7 (2) 3 Thay (1) vào (2). Tính được m1 = -1; m2 = 0,25 5 Gọi số dãy ghế ban đầu là x (dãy, x ¥ *) 0,25 270 Số ghế trong mỗi dãy ban đầu là: (ghế) x 0,25 Số dãy ghế sau khi thay đổi là: x + 3 (dãy) 0,25 Câu 3: 270 0,25 Số ghế trong mỗi dãy sau khi thay đổi là: (ghế) (2 điểm) x 3 270 270 Theo bài ra ta có phương trình: 3 0,25 x x 3 Giải ra ta được: x1 = -18 (không tmđk); x2 = 15 (tmđk) 0,5
  3. Vậy số dãy ghế ban đầu là 15 dãy. 0,25 M E 0,25 Q F O H N D P K Câu 4: a) Chứng minh được các tứ giác NFHD và MFDP nội tiếp. 1 (3,25 điểm) b) Do tứ giác MFDP nội tiếp (câu a) nên F· PD F· MD(góc nt chắn cung FD) 0,25 mà N· PK N· MK (góc nt chắn cung NK) 0,25 Suy ra N· PK N· PF 0,25 Hay PN là tia phân giác của góc KPH. 0,25 c) Đường thẳng PF cắt (O) tại điểm thứ hai Q 0,25 Chứng minh được DF // KQ 0,25 Chứng minh được ON vuông góc với KQ 0,25 Suy ra ON vuông góc với DF. 0,25 Câu 5: Ta có: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 (0,5 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 – 60 = 0 / 2 2 2 2 2 điểm) x = (yz) -5(4y + 3z – 60) = (15-y )(20-z ) Vì 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 => 4y2 60 và 3z2 60 => y2 15 và z2 20 => (15-y2) 0 và (20-z2) 0 / => x 0 1 2 2 yz (15 y2 )(20 z2 ) yz (15 y 20 z ) => x= 2 (BĐT 5 5 cauchy) 0,25 2yz 35 y2 z2 35 (y z)2 => x 10 10 35 (y z)2 10(y z) 60 (y z 5)2 => x+y+z 6 10 10 0,25 y z 5 0 x 1 2 2 Dấu = xảy ra khi 15 y 20 z y 2 x y z 6 z 3 Vậy Giá trị lớn nhất của B là 6 đạt tại x = 1; y = 2; z = 3.