Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Nhung
Câu 1: Thời vụ tốt nhất để trồng cây xoài ở miền Nam là:
A. Từ tháng 2 đến tháng 3. B. Từ tháng 2 đến tháng 4.
C. Từ tháng 4 đến tháng 5. D. Từ tháng 5 đến tháng 6.
Câu 2 : Trồng cây ăn quả nhằm mục đích :
A.Cung cấp quả cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
B.Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho côg nghiệp chế biến và xuất khẩu
C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng.
D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh.
Câu 3 : Cây ăn quả được trồng theo qui trình :
A. Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước
B. Đào hố trồng - Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Lấp đất - Tưới nước
C. Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước - Bóc vỏ bầu
D. Bóc vỏ bầu - Đào hố trồng - Lấp đất - Đặt cây vào hố - Tưới nước
Câu 4: Vụ xuân trồng vải ở các tỉnh miềm bắc là:
A. Từ tháng 2 đến tháng 4. B. Từ tháng 3 đến tháng 4.
D. Từ tháng 5 đến tháng 6. C. Từ tháng 4 đến tháng 5.
Câu 5 : Ghép đoạn cành gồm mấy bước :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6 : Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách :
A. Ghép mắt B. Ghép cành C. Gieo hạt D. Cấy mô
Câu 7 : Độ PH thích hợp nhất cho cây cam và quýt là :
A. 6 – 6,5 B. 5 – 5,5 C. 5,5 – 6,5 D. 4,5 – 5
Câu 8: Rầy xanh hại xoài có kích thước:
A. 3-5mm B. 4-6mm C. 5-7mm D. 2-5mm
Câu 9: Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách:
A. Chiết cành. B. Ghép cành. C. Gieo hạt. D. Giâm cành.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_9_nam_h.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Nhung
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM === NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC: 2023- 2024 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Kĩ thuật trồng cây Xoài - Kĩ thuật trồng cây Chôm chôm - Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả - Làm siro B. CÂU HỎI ÔN TẬP I. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu lợi ích của việc trồng cây xoài và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài? Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc làm siro? Câu 3: Kể tên một số loại cây ăn quả có giá trị đang được trồng ở địa phương em. Cho biết giá trị của chúng? II. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thời vụ tốt nhất để trồng cây xoài ở miền Nam là: A. Từ tháng 2 đến tháng 3. B. Từ tháng 2 đến tháng 4. C. Từ tháng 4 đến tháng 5. D. Từ tháng 5 đến tháng 6. Câu 2 : Trồng cây ăn quả nhằm mục đích : A.Cung cấp quả cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. B.Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho côg nghiệp chế biến và xuất khẩu C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh. Câu 3 : Cây ăn quả được trồng theo qui trình : A. Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước B. Đào hố trồng - Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Lấp đất - Tưới nước C. Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước - Bóc vỏ bầu D. Bóc vỏ bầu - Đào hố trồng - Lấp đất - Đặt cây vào hố - Tưới nước Câu 4: Vụ xuân trồng vải ở các tỉnh miềm bắc là: A. Từ tháng 2 đến tháng 4. B. Từ tháng 3 đến tháng 4. D. Từ tháng 5 đến tháng 6. C. Từ tháng 4 đến tháng 5. Câu 5 : Ghép đoạn cành gồm mấy bước : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6 : Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách : A. Ghép mắt B. Ghép cành C. Gieo hạt D. Cấy mô Câu 7 : Độ PH thích hợp nhất cho cây cam và quýt là : A. 6 – 6,5 B. 5 – 5,5 C. 5,5 – 6,5 D. 4,5 – 5 Câu 8: Rầy xanh hại xoài có kích thước: A. 3-5mm B. 4-6mm C. 5-7mm D. 2-5mm Câu 9: Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách: A. Chiết cành. B. Ghép cành. C. Gieo hạt. D. Giâm cành.
- Câu 10: Bọ xít là loại sâu hại cây nhãn ở thời kì: A. Sâu non. B. Sâu trưởng thành. C. Trứng. D. Cả sâu non và sâu trưởng thành. Câu 11: Loại phân nào sau đây không bón lót cho cây ăn quả: A. Phân lân. B. Phân chuồng . C. Phân kali. D. Phân đạm. Câu 12: Loại đất thích hợp với vườn cây ăn quả là: A. Đất cát B. Đất phù sa C. Đất sét D. Đất đồi núi Câu 13: Nhiệt độ phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây xoài là: a. 220C-240C b. 240C-260C c. 260C-280C d. > 300C Câu 14: Nhiệt độ phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây chôm chôm là: a. 200C-240C b. 240C-260C c. 260C-280C d. 200C-300C Câu 15: Tại sao phải làm cỏ, vun xới quanh gốc cây: A. Tiêu diệt có dại. B. Tiêu diệt mầm bệnh ẩn dưới đất. C. Làm đất tơi xốp. D. Tiêu diệt cỏ, bệnh hại cây, làm đất tơi xốp. Câu 16: Phương pháp ghép là : A. Phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. B. Phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành. C. Phương pháp gắn một đoạn cành, mắt, lên gốc của cây cùng họ để tạo cây mới. D. Phương pháp nhân giống tạo cây con bằng cách gieo hạt. Câu 17: Quy trình giâm cành gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Chiết cành là hình thức? A. Làm cho cành ra rễ phụ ngay trên cây mẹ B. Khoanh vỏ, bó bầu cho cành C. Chọn cành chiết, khoanh vỏ, bó bầu D. Bóc vỏ cho cành ra rễ. Câu 19: Có mấy kiểu ghép ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 20: Vị trí cắt của gốc ghép cách mặt đất là? A. 5 - 10cm B. 15 - 20cm C. 10 - 15cm D. 15c m Câu 21 : Cách trộn hỗn hợp để bó bầu trong chiết cành là? A. Trộn 2/3 đất với 1/3 rơm khô B. Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây C. Trộn đất với phân hữu cơ đã ủ mục D. Trộn mùn, rễ bèo tây, phân đã ủ mục Câu 22: Ghép đoạn cành là phương pháp? a. Dùng mắt cây khác ghép vào cành b. Dùng cành ghép ghép vào gốc ghép c. Cắt một lát ghép bằng mắt ghép d. Dùng 2 cành ghép với nhau Câu 23: Sau khi đào hố, bón phân lót. Thời gian trồng cây thích hợp là: A. Khoảng 5 đến 10 ngày. B. Khoảng 10 đến 15 ngày. C. Khoảng 15 đến 20 ngày. D. Khoảng 15 đến 30 ngày. Câu 24: Thời gian trong ngày rơi ra ăn quả là: A. 12 giờ đêm – 2 giờ sáng B.10 giờ đêm – 4 giờ sáng C. 10 giờ đêm – 2 giờ sáng D. 12 giờ đêm – 4 giờ sáng Câu 25: Tại sao khi bóc khoanh vỏ trong chiết cành phải bóc đến sát phần gỗ: A. Để mạch rây và mạch gỗ dễ vận chuyển chất dinh dưỡng. B. Để chất hữu cơ vận chuyển từ lá xuống ứ đọng lại kích thích ra rễ con. C. Để chất dinh dưỡng dễ dàng vận chuyển lên lá. D. Để mau ra cành mới tại vị trí bóc vỏ.
- Câu 26: Tại sao cành ghép cần có mầm ngủ to: A. Để có thể đâm chồi mạnh. B. Để dễ hút nước và chất dinh dưỡng. C. Để rễ đâm ra mau. D. Để hứng được nhiều ánh sáng. Câu 27: Tại sao chọn cây làm gốc ghép là phải gieo hạt từ trước một năm: A. Để cây cho nhiều quả tốt. B. Để cây ra rễ nhiều hơn. C. Để đảm bảo tỉ lệ sống cao. D. Để cây to hơn. Câu 28 Nhiệt độ thích hợp để trồng cây nhãn là: A. 21oC - 27oC. B. 27oC - 29oC. C. 30oC - 32oC. D. 33oC - 35oC Câu 29: Thời vụ tốt nhất để trồng cây chôm chôm là: A. Từ tháng 2 đến tháng 3. B. Từ tháng 3 đến tháng 4. C. Từ tháng 4 đến tháng 5. D. Từ tháng 5 đến tháng 6. Câu 30: Sau khi đào hố, bón phân lót.Thời gian trồng cây thích hợp là: A. Khoảng 5 đến 10 ngày. B. Khoảng 10 đến 15 ngày. C. Khoảng 15 đến 20 ngày. D. Khoảng 15 đến 30 ngày. Câu 31: Loại phân nào sau đây thường bón thúc cho cây đậu quả ? A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân chuồng ủ hoai. Câu 32: Nhiệt độ thích hợp cho việc ra hoa, thụ phấn, thụ tinh của cây vải là: A. 18oC - 24oC. B. 24oC - 27oC. C. 27oC - 30oC. D. 30oC - 35oC Câu 33: Làm xirô quả sau khi đã chắt lấy nước lần một sau đó tiếp tục cho thêm đường với tỉ lệ là: A. 1kg quả cần 0,5kg đường. B. 1kg quả cần 1kg đường. C. 1kg quả cần 2kg đường. D. 1kg quả cần 3kg đường. Câu 34: Vụ thu trồng vải ở các tỉnh miềm bắc là: A. Từ tháng 7 đến tháng 8. C. Từ tháng 9 đến tháng 10. B. Từ tháng 8 đến tháng 9 D. Từ tháng 8 đến tháng 10. Câu 35: Thời vụ tốt nhất để trồng cây xoài ở miền Bắc là: A. Từ tháng 2 đến tháng 3. B. Từ tháng 2 đến tháng 4. C. Từ tháng 4 đến tháng 5. D. Từ tháng 5 đến tháng 6. Câu 36. Hoa chôm chôm gồm: a. Hoa đực và hoa cái. c. Hoa cái và hoa lưỡng tính. b. Hoa đực và hoa lưỡng tính. d. Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Câu 37. Hoa xoài gồm: a. Hoa đực và hoa cái. c. Hoa cái và hoa lưỡng tính b. Hoa đực và hoa lưỡng tính. d. Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Câu 38. Hoa nhãn gồm: a. Hoa đực và hoa cái. c. Hoa cái và hoa lưỡng tính. b. Hoa đực và hoa lưỡng tính. d. Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Câu 39. Cánh của sâu vẽ bùa (hại cây ăn quả có múi) có đặc điểm: a. Cứng, màu nâu b. Có hình lá nhọn, Ở góc và đầu cánh có 2 vết đen c. Màu xanh nhạt, đầu cánh có 2 vết đen d. Màu xanh đậm Câu 40. Những loại bệnh hại cây ăn quả do nấm gây ra gồm: a. Vàng lá, loét, thối hoa b. Mốc sương, thán thư, thối hoa c. Mốc sương, thán thư, loét d. Thối hoa, thán thư, vàng lá
- Câu 41: Rầy xanh hại xoài đẻ trứng ở đâu? A. Cuống và chùm hoa B. Mặt dưới lá C. Nách lá, ngọn cành D. Ở dưới đất, quanh gốc cây Câu 42: Xi-rô quả làm đúng quy trình có thể bảo quản trong bao lâu? A. 3 tháng B. 6 tháng C. 9 tháng D. Khoảng vài năm Câu 43: Nhiệt độ phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây xoài là: A. 220C-240C B. 240C-260C C. 260C-280C D. > 300C Câu 44: Quy trình làm xi-rô quả có mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. Tuỳ loại quả Câu 45: Những loại bệnh hại cây ăn quả do nấm gây ra gồm: A. Vàng lá, loét, thối hoa B. Mốc sương, thán thư, thối hoa C. Mốc sương, thán thư, loét D. Thối hoa, thán thư, vàng lá Câu 46: Phương pháp nhân giống xoài phổ biến là: A. Gieo hạt B. Chiết C. Ghép D. Gieo hạt và ghép Câu 47: Ở sâu xanh hại cây ăn quả có múi, con non có màu A. Nâu xẫm rồi chuyển sang màu xanh B. Xanh nhạt rồi chuyển sang xanh vàng C. Nâu đen D. Trắng ngà Câu 48: Khi làm xi-rô quả, nếu lượng quả là 0,5 kg thì cần bao nhiêu đường? A. 0,25 kg B. 0,5 kg C. 1 kg D. 0,75 kg Câu 49: Xoài được trồng nhiều ở các tỉnh: A. Quảng Ngãi, Bình Định B. Khánh Hoà, Đồng bằng sông Cửu Long C. Các tỉnh phía Bắc D. Vĩnh Long, Tiền Giang Câu 50: Khoảng cách trồng xoài là: A. 10 m x 10 m B. 12 m x 12 m C. 14 m x 14m D. Tuỳ theo giống và đất đai C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 45 phút Ban GH duyệt Tổ trưởng, nhóm trưởng CM Người ra đề Kiều Thị Hải Trương Thị Mai Hằng Trần Thị Nhung